Giáo án Hình 7 tiết 13: Luyện tập

Giáo án Hình 7 tiết 13: Luyện tập

Tiết : 13 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

· Kiến thức : HS biết diễn đạt định lý dưới dạng : “ Nếu . thì . “

· Kỹ năng : Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết , kết luận bằng ký hiệu

· Thái độ : Bước đầu biết chứng minh định lý

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - GV : Thước thẳng, êke , phấn màu, bảng phụ

 - HS : Thước thẳng, êke , bảng nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình 7 tiết 13: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết : 13 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS biết diễn đạt định lý dưới dạng : “ Nếu .. thì .. “
Kỹ năng : Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết , kết luận bằng ký hiệu
Thái độ : Bước đầu biết chứng minh định lý 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - GV : Thước thẳng, êke , phấn màu, bảng phụ 
 - HS : Thước thẳng, êke , bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
HS 1 : Thế nào là định lý ? Định lý gồm những phần nào ? Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ?
Sữa bài tập 50 ( 101 ) SGK
HS 2: Thế nào là chứng minh định lý ? Hãy minh hoạ định lý “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” . Trên hình vẽ viết giả thiết , kết luận bằng ký hiệu và chứng minh định lý đó
 III/ Luyện tập : 37ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
29ph
Hoạt động 1 : Luyện tập
GV: Dùng bảng phụ 
Trong các mệnh đề toán học sau , mệnh đề nào là một định lý ? Nếu là định lý hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi giả thiết , kết luận bằng ký hiệu.
GV: Hãy phát biểu các định lý trên dưới dạng “ Nếu . Thì .”
GV: Cho HS làm bài 53 ( 102 ) SGK
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
GV: Dùng bảng phụ ghi đề câu c 
Điền vào chỗ trống các câu sau 
1) ( vì .) 
2) ( Theo g t và căn cứ vào .)
3) ( căn cứ vào .)
4) ( vì .)
5) ( căn cứ vào .)
6) ( vì . )
7) ( căn cứ vào .)
GV: Hãy trình bày gọn lại chứng minh
GV: Trêo bảng phụ có trình bày bài chứng minh 
GV: Cho HS làm bài 44 ( 81) SBT
GV: Gọi giao điểm của Oy và O’x’ là E . Ta chứng minh và cùng bằng một góc thứ ba .
GV: Giới tiệu hai và là hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song 
HS : Trả lời 
a) Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nữa độ đai đoạn thẳng đó
b) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông 
c) Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của hai góc đó bằng nữa số đo góc đó
HS : trả lời
2 HS Đọc đề bài 
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận 
1 HS lên bảng điền vào chỗ trống
HS : Ghi bài vào vở 
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận 
HS : Cùng bằng góc 
Đề bài :
.a) Là một định lý 
G T M là trung điểm AB
K L MA = MB = AB
b) Là một định lý
G T kề bù 
 On phân giác 
 Om phân giác 
K L = 900
c) Là một định lý
G T Ot tia phân giác 
K L = = 
Bài 53 ( 102 ) Sgk
G T xx’ cắt yy’ tại O
 = 900 
K L ==
c) 1- Vì hai góc kề bù 
 2- căn cứ vào 1 
 3- căn cứ vào 2
 4- Vì hai góc đối đỉnh
 5- căn cứ vào giả thiết 
 6- Vì hai góc đối đỉnh 
 7- căn cứ vào 3
d) Ta có : 
 ( Vì hai góc kề bù) 
 = 900 ( giả thiết)
 Þ 
 = 900 ( đối đỉnh)
 = 900 ( đối đỉnh)
bài 44 ( 81) SBT
G T và nhọn
 Ox // O’x’ ; Oy // O’y’
K L = 
Chứng minh 
 (đồng vị và Ox // O’x’ )
 = ( đ. vị và Oy// O’y’ )
Þ = 
8ph
Hoạt động 2 :Củng cố 
GV: Định lý là gì ? Muốn chứng minh một định lý ta làm những bước nào ? 
GV: Dùng bảng phụ ghi đề bài 
Gọi DI là tia phân giác của Gọi là góc đối đỉnh của . Chứng minh : = 
G T .
K L .
 = ( vì . ) (1)
 = ( vì ..) (2)
Từ (1) và (2) Þ ( đpcm )
1 HS trả lời câu hỏi
1 HS lên bảng điền vào chỗ trống
G T DI là tia phân giác 
 đối đỉnh 
K L = 
 = (1)
(vì DI là tia phân giác ) 
 = ( vì đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) 
Þ = ( đpcm )
 IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph
Làm các câu hỏi ôn tập chương I 
Làm các bài tập 54, 55, 56, 57 ( 103 – 104 ) SGK ; Bài 43, 45 ( 81, 82 ) SBT
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc13 luyen tap.doc