Giáo án Hình học 6

Giáo án Hình học 6

I/ MỤC TIÊU :

+ H/s hiểu được điểm là gì ? đường thẳng là gì ? q/hệ điểm thuộc ( không thục) đ/thẳng.

+ Có kĩ năng vẽ : điểm , đ/thẳng . Biết đặt tên cho điểm , đ/thẳng, biết kí hiệu điểm , đường thẳng và biết sử dụng kí hiệu , .

II/ CHUẨN BỊ : Thước thẳng , bảng phụ ( ý 4)

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc 23 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 6
Chương I - Đoạn thẳng
Tiết 1 - Điểm - đường thẳng
I/ Mục tiêu :
+ H/s hiểu được điểm là gì ? đường thẳng là gì ? q/hệ điểm thuộc ( không thục) đ/thẳng.
+ Có kĩ năng vẽ : điểm , đ/thẳng . Biết đặt tên cho điểm , đ/thẳng, biết kí hiệu điểm , 	đường thẳng và biết sử dụng kí hiệu ẻ, ẽ.
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , bảng phụ ( ý 4)
III/ Tiến trình bài dạy :
Giáo viên 
Ghi bảng
* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy (trên bảng)
 là hình ảnh của điểm
* Để dánh dấu 1 điểm ta dùng dấu (.) hoặc dấu (x)
* Nếu có A . C
 Cách hiểu 1 : 1 điểm mang 2 tên A và C
 Cách hiểu 2 : 2 điểm A và C trùng nhau.
Vậy 2 điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau.
+ Giáo viên nêu hình ảnh của đường thẳng.
+ Cách vẽ đ/thẳng , viết tên đường thẳng
- Vẽ đ/thẳng = 1 vạch thẳng
- Đặt tên đ/thẳng = chữ cái thường a , b ,c...
- Tưởng tượng vạch thẳng được kéo dài mãi về 2 phía.
+ G/viên vẽ hình và giới thiệu như SGK (104)
+ Làm bài tập ? SGK (104)
+ G/viên vẽ sẵn vào bảng phụ(3cột,5 dòng)
+ Gọi h/sinh lên bảng điền vào ô trống
 ( ô mực đỏ)
1) Điểm :
 * Dấu chấm nhỏ(.) hay (x) trên trang giấy là :hình ảnh của điểm.
* Để đặt tên cho điểm ta dùng chữ cái in hoa A,B , C, ...
+ VD1 : A . . B
 . C => 3 điểm phân biệt A,B,C
VD2 : A . C => điểm A và C trùng nhau
+ Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm. điểm cũng là 1 hình.
2) Đường thẳng:
+ Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng là hình ảnh của đường thẳng
- Đường thẳng là 1 tập hợp điểm
 a
- Đường thẳng không bị giới hạn bởi 2 phía
3) Điểm thuộc đường thẳng
 Điểm không thuộc đường thẳng.
d A ẻ d
 B* * A B ẽ d 
 4) Bảng tóm tắt :
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
 . M
 M
Đường thẳng A
a
 a
Điểm M thuộc đ/thẳng a
 a *
 M
 M ẻ A
Điểm N không thuộc đ/t a
a
 N *
 N ẽ A
Củng cố : BT 3 và 7 (104 và 105)
Dặn dò : Nắm vững các khái niệm .
 Làm bài tập 1 , 2 , 4 , 5,6 SGK ( 104 và 105)
Tiết 2 - Ba điểm thẳng hàng
I/ Mục tiêu :
 H/sinh nắm vững k/niệm 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm có 	1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
 Có kĩ năng vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng, sử dụng thành thạo các 	thuật ngữ : Nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa.
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , phấn mềm , bảng phụ.
III/ Tiến trình bài dạy :
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
A- Kiểm tra bài cũ :
 Chữa BT 6 - SGK (105)
 Giáo viên hỏi thêm :
+ Nhận xét về vị trí 3 đ2 A,C,D và đ/t m ?
3 điểm A,C,D ẻ m
 Ta nói chúng thẳng hàng.
+ Vậy em hiểu thế nào là 3 đ2 thẳng hàng ?
B- Bài mới :
 + Khi nào nhiều điểm thẳng hàng ?
 + Để nhận biết 3 điểm có thẳng hàng không ta làm như thế nào ?(dùng thước thẳng)
+ Để vẽ 3 đ2thẳng hàng ta làm ntn ?
( Vẽ đ/t rồi lấy 3 đ2 ẻ đ/thẳng ấy )
+ Làm BT 8 (106) ? vì sao ?
+ 3 điểm A,B,C không thẳng hàng, vì sao ?
+ Vẽ 3 điểm M , N,P không thẳng hàng ? nêu cách vẽ ?
+ Có nhận xét gì về vị trí 3 điểm A,C,B trên đoạn thẳng m ?
+ Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm P nằm giữa 2 điểm còn lại ?
+ Trong 3 điểm thẳng hàng thì :
- Có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
- Chỉ có 1 điểm.
+ Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong hình vẽ sau ( bảng phụ) C
 B A B
 A C B
 A 
 C
 C D M
 m A B N
A ẻ m , B ẽ m
Có C ẻ m , D ẻ m
Có M ẽ m , N ẽ m
 3 điểm A,C,D cùng thuộc m
1) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng
 * Khi 3 điểm A,C,D cùng thuộc một đ/t, ta
 nói chúng thẳng hàng.
 m A C D
* Khi 3 đ2 A,B,C không cùng thuộc bất kì đ/t nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
 m A C
 B
2) Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
 m
 A C B
- 2 đ2 C và B nằm cùng phía đ/v đ2 A
- 2 đ2 A và C nằm cùng phía đ/v đ2 B
- 2 đ2 A và B nằm ạ phía đ/v đ2 C
- đ2 C nằm giữa 2 đ2 A và B.
* Nhận xét : SFK (106)
* Chú ý : Không có khái niệm “điểm nằm giữa” khi 3 điểm không thẳng hàng.
* Làm bài tập 9 , 10 ,11. BT 10b vẽ 2 trường hợp ; 10a vẽ 6 trường hợp
IV/ Dặn dò : * Nắm vững các khái niệm - thuộc nhận xét
 * Làm BT 12 , 13 , 14 SGK (107) và 10 , 11 , 13 SBT (97)
Tiết 3 - Đường thẳng đi qua hai điểm
I/ Mục tiêu :
	+ H/sinh nắm được qua 2 đ2 phân biệt có một và chỉ 1 đường thẳng
	+ Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
	+ Học sinh biết được vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng.
 Hai đường thẳng trùng nhau , 2 đường thẳng phân biệt (Cắt nhau, song song )
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ hình 28 , 29 sách giáo viên(146) , thước thẳng.
III/ Các bước lên lớp :
1) Kiểm tra bài cũ : Khi nào 3 đ2 A , B , C thẳng hàng.?
 Chữa BT 13 - SBT(97) vẽ=> q/sát => trả lời
 Câu a : Sai vì theo n/xét : G K H
 Câu b : Đúng K H G
 Câu c : Dúng K G H
2) Bài mới :
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
 Song song
Cắt nhau
Phân biệt
Trùng nhau
+ Cho điểm A. Hãy vẽ đ/t đi qua A ?( Yêu cầu cả lớp vẽ ra nháp)
+ Em vẽ đựoc mấy đ/t đi qua điểm A ?
+ Cho thêm đ2 B ạ A. Hãy vẽ đ/t đi qua A và B ? vẽ đựoc mấy đ/thẳng ?
+ Nêu cách vẽ đ/t đi qua 2 đ2 A và B ?
+ Làm miệng BT 15-SGK(109)
 a) Đúng , b) Đúng
* Làm BT 16(109)
a) Vì bao giờ cũng có đ/t đi qua 2 đ2 cho trước 
b)Vẽ đ/t đi qua 2 trong 3 điểm cho trước, rồi quan sát đ/t có đi qua đ2 thứ 3 không ?
+ Để đặt tên cho đ/t, ở bài trước ta dùng các chữ nào ?
+ G/v nêu thêm các cách khác -SGK(108)
+ Làm ? SGK (108) có 6 đ/t
 AB , AC , BC , BA ,CB , CA
 A B C
* 6 đt AB , ..... trên => các đ/t trùng nhau
* G/viên vẽ H 19 , Hỏi :
 2 đ/t AB và AC có đặc điểm gì ?
* H20 , 2 đ/t xy và zt không có điểm chung => chúng song song
* Vậy 2 đ/t không trùng nhau( g/v chỉ vào Hình b , c) => 2 đ/thẳng phân biệt
* 2đt phân biệt, hoặc chỉ có1 đ2 chung(Hb)
 Hoặc không có điểm chung nào(Hình c)
* Khi nói 2 đ/t mà không nói gì thêm , ta hiểu nó là 2 đ/t phân biệt.
1) Vẽ đường thẳng :
* Qua điểm A cho trước, vẽ được vô số đ/t.
* Vẽ đ/t đi qua 2 đ2 A và B => có 1 đ/thẳng
 A B
Nhận xét : SGK (108)
2) Tên đường thẳng :
 a - đ/t a
 A B - đ/t AB , BA
 x y - đ/t xy , yx
3) Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
a) Các đ/t AB , BC , ...., có quá 1 điểm chung là các đường thẳng trùng nhau.
 A B C
Hai đ/t AB và AC có 1 đ2chung A, ta nói 
chúng cắt nhau và gọi B
A là giao điểm của 2 A
đường thẳng đó. C
Hai đ/t xy và zt không x y
 có điểm chung nào ta z t
 nói chúng song song
* Chú ý :
IV/ Củng cố :
	1) Vẽ 2 đ/t cắt nhau mà giao điểm nằm ngoài trang giấy.
	2) Vẽ 2 đ/t song song trên giấy kẻ ô vuông
 	( Giáo viên dùng bảng phụ kẻ sẵn cả hai bài trên)
 a b
 a a
 b b
 a
 b
	3) Làm bài tập 17(SGK-109)
 A B Có 6 đ/t AB , AD ,AC , BC ,BD ,CD. Vì rừ 1 điểm có thể
 vẽ được 3 đ/thẳng đi qua 3 điểm còn lại. Ta có : 4 ´ 3 = 12
 (lần kẻ). Trong 12 lần kẻ đó từng đôi một có 2 đ/thẳng 
 D trùng nhau. Vậy tất cả vẽ được 12 : 2 = 6 đ/thẳng
 C
	4) Cho 5 điểm A,B,C,D,E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, cứ qua 2 	điểm ta kẻ 1 đ/thẳng. Vẽ được bao nhiêu đ/thẳng.?
 	 (5 ´ 4) : 2 = 10 đường thẳng.
 n ( n - 1) : 2
Tổng quát : Qua n điểm ( n ẻ N* và n ạ 1) trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, ta có thể kẻ được đường thẳng
IV/ Dặn dò :
	1) Thuộc các khái niệm.
Vẽ 3 vị trí tương đối của 2 đường thẳng
Làm BT 18,19,21 (SGK-109,110); 16 ,17 ,18 ( SBT - 97, 98)
Chuẩn bị mỗi tổ 3 cọc ( cao 1,5m, có đường kính ằ)
 Và 1 dây dọi => giờ sau thực hành.
Tiết 4- Trồng cây thẳng hàng
I/ Mục tiêu :
 + củng cố kĩ năng dựng 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm
 + Vận dụng kĩ thuật đã học vào thực tế 
II/ Chuẩn bị : Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu và dây dọi
III/ Thực hành:
 1) Giáo viên hướng dẫn học sinh trồng cây thẳng hàng.
 - Bước 1 : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B
 - Bước 2 : Em thứ nhất đứng ở A, em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở 1 đ2 C
 + TH 1 : C nằm giữa A và B
 + TH2 : B nằm giữa A và C
 - Bước 3 : Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 chỉnh vị trí cọc tiêu sao cho em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lâps 2 cọc tiêu ở B và C. Khi đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng.
 2) Thực hành theo tổ : giáo viên đi kiểm tra.
 IV/ Dặn dò : 
 - Làm BT 19, 20, 21, 22 SBT (98)
 - Học sinh khá làm thêm:
 1) Hãy trồng 7 cây sao cho ta có 6 hàng, mỗi hàng 3 cây.
 A
 B
 I F
 C D E
 2) Cho 4 điểm phân biệt, cứ qua 2 điểm ta kẻ 1 đường thẳng.
 a) Các điểm cho như thế nào thì số đ/thẳng phân biệt kẻ được là ít nhất ? nhiều nhất ?
 b) Hãy cho 4 điểm sao cho để kẻ được đúng 4 đ/t đi qua chúng ?
 Giải : a) Nếu 4 điểm thẳng hàng thì kẻ được ít nhất 1 đường thẳng
 Số đ/thẳng kẻ được nhiều nhất khi không có 3 điểm nào thẳng hàng.
 Ta có : 4(4-1) : 2 = 6 đường thẳng
 b) A
 B C D
Tiết 5 - Tia
I/ Mục tiêu : 
 * H/sinh biết đ/nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 	hai tia trùng nhau
 * Có kĩ năng phân loại 2 tia chung gốc và vẽ tia.
II/ Chuẩn bị : Thước , phấn màu, bảng phụ vẽ H 28 và H 30.
III/ Các bước dạy :
Giáo viên và học sinh 
Ghi bảng
* Vẽ đt xy và lấy điểm 0 ẻ xy
* g/v dùng phấn màu đỏ vẽ phần đt ox
 => hình gồm điểm o và phần đt này là 1 tia gốc o
* g/v dùng phấn vàng vẽ phần đt oy => hình gồm điểm o và phần đt này là 1 tia gốc o
* Đọc đ/nghĩa tia SGK(111)
* g/v nhấn mạnh phần chú ý bên =>
+ Ghi KQ vào bài tập 25 SGK(113)
 A* B*
 A* *B
 c) A* *B
* Đọc tên các tia trên hình vẽ sau : m
 Tia Ox , Oy, Om 
 y O x
=> hai tia Ox, Oy là 2 tia đối nhau
* 2 tia Ox, Oy ở h/vẽ trên có gì đặc biệt ?
* Đọc nhận xét SGK(112)
 - 2Tia Ox, Om( H/vẽ trên) có là 2 tia đối nhau ? Vì sao ?.( Không vì thiếu đ/kiện 2)
+ Làm BT ? 1 SGK(112)
Vì thiếu đ/kiện 1
 Ax và Ay , Bx và By
* G/viên nhấn mạnh : 2 tia được gọi là đối nhau , phải đủ 2 đ/kiện trên.
* ở BT ? 1 Tia Ay còn được gọi là tia AB => 2 tia này chỉ là một => 2 tia trùng nhau.
 + Đặc điểm của 2 tia này ?
 1) Tia :
 Y O* x 
 a) Định nghĩa tia :
 SGK (111)
 VD : Tia Ox
 Tia Oy
 b) Chú ý :
 Khi đọc hay viết tên 1 tia, phải đọc( hay viết ) tên gốc trước
Cách vẽ tia : 
 x
 A* 
 Tia Ax không bị giới hạn về phía x 
2) Hai tia đối nhau :
 Hai tia Ox, Oy( H/vẽ trên)
 - Chung gốc
 - Hai tia tạo thành 1 đ/thẳng xy
Ta gọi 2 tia Ox, Oy là 2 tia đối nhau.
* Nhận xét : SGK (112)
3) Hai tia trùng nhau :
 A* *B y
 Hai tia AB và Ay :
 + Chung gốc .
 + Tia này nằm trên tia kia.
 Ta gọi tia AB và Ay là 2 tia trùng nhau.
Chú ý : SGK (112) 
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
* Trên hình 28(BT ? 1) Tìm 2 tia trùng nhau gốc A , tìm 2 tia trùng nhau gốc B ?
 AB và Ax
 BA và Bx y
 B *
 o *A x
 * Ghi KQ vào BT 22 b,c(113)
4) Luyện tập :
 + Bài ? 1
 Hai tia trùng nhau gốc A là AB và Ay
 Hai tia trùng nhau gốc B là BA và Bx
+ Bài ? 2
Tia OB trùng với tia Oy
Hai tia Ox và Ax không trùng nhau, vì không chung gốc.
Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành 1 đường thẳng.
IV/ Dặn dò :
 ... a đt AB => 
 MA + MB = AB và MA = MB
 => MA = MB = AB / 2 = 5/2 = 2,5cm
Dựng vẽ điểm M. A! !M ! B
C1 : Trên tia AB vẽ đ2 M sao cho AM = 2,5cm 
C2 : H63 => bảng phụ (SGK 63)
b) VD2 : Dùng sợi dây xác định chiều dài
 ( chiều rộng) mép bàn học.
Gấp đoạn dây vừa xác định sao cho 2 đầu dây trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trg điểm của đoạn mép bàn khi đặt trở lại.
+ Dùng bút chì đánh dấu trung điểm.
Luyện tập: * Bài 60 SGK (125)
 O ! !A !B x
a) Trên tia Ox có OA < OB ( 2 < 4)
 => A nằm giữa O và B (1)
 b) OA + AB = OB => 2 + AB = 4
 AB = 2(cm) => )A = OB (=2cm) (2)
c) Từ (1) và(2) => A là trung đ2 của đt OB
 IV/ Dặn dò :
 - Học thuộc định nghĩa.
 - Làm BT 61,62,64 SGK(126) và chuẩn bị câu hỏi ôn hình SGK (126,127) 
Tiết 13- Ôn tập
I/ Mục tiêu:
	* Hệ thống hoá KT về điểm , đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm ( Về khái 	niệm ,	tính chất, cách nhận biết)
	* H/sinh có kĩ năng sử dụng thành thạo thước , compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
	* Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II/ chuẩn bị : Thước , compa, phấn màu , bảng phụ.
III/ Các bước lên lớp :
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
+ Khi đặt tên 1 đường thẳng có mấy cách ?
* Giáo viên gọi h/s lên bảng minh hoạ.
+ Khi nào nói 3 điểm A,B,C thẳng hàng ?
* Giáo viên gọi h/sinh vẽ minh hoạ.
+ Trong 3 điểm đó, điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?
 - Hãy viết đẳng thức tương ứng .?
+ Cho 2 điểm M và N.
 - Vẽ đt a a’ tại trung điểm I của đoạn 
 thẳng MN.
- Trên hình có những đoạn thẳng nào ?
- Kể tên 1 số tia trên hình,1 số tia đối nhau - Nếu đt MN = 5cm thì trung điểm I cách
 M , cách N bao nhiêu cm ? 
I/ Kiến thức trọng tâm :
1) Khi đặt tên 1 đt có 3 cách :
C1 : a
C2 : x y
C3 : !A !B
2) Ba điểm A,B,C thẳng hàng khi 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.
 A ! B ! !C 
* Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
 AB + BC = AC
3) a Mx I N a’
 ! !
 y
Trên hình có :
- 3 đoạn thẳng MI , IN , MN
- Các tia Ma, Ia, Na , Ia , ....
- Các cặp tia đối nhau là :
 Ia và Ia’ ; Ix và Iy
Nếu MN = 5cm thì IM=IN = MN/2 =2,5cm
4) Mỗi hình trong bảng sau cho biết gì ?
 a
 .A
 *B
 *C
 * B
 * A
 C
 A B
 a
 I
 b
 m
 n
 x
 O
 /
 y
 ! ! 
 A B y
 \ N
A/
 K
 M\ x
 \ N
 A M B
 ! ! 
 A! \\ !O \\ !B 
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
* Giáo viên gọi H/sinh lên bảng vẽ,
 cả lớp vẽ vào vở .
* 1 h/sinh lên bảng vẽ BT6 .
+ M có nằm giữa A , B ? vì sao ?
+ So sánh AM và MB ?
+ M có là trung điểm của AB ?
II/ Luyện tập:
Bài 2(127-SGK) A
 B !M C
2) Bài 6 ( 127)
 A! !M !B
a) Trên tia AB có AM < AB ( 3 < 6)
 => M nằm giữa A và B (1) 
b) => MA + MB = AB
3 + MB = 6
 MB = 3cm 
 Vậy AM = MB (=3cm) (2)
c) Từ (1) và (2) => M là trung điểm của 
 đoạn thẳng AB.
IV/ Dặn dò : 
 + Giờ sau kiểm tra 1 tiết
 + Ôn : 1) Lý thuyết SGK (126 , 127) phần I , II , III ( câu 1)
 2) Bài tập : Dạng BT 2,3,6 SGK (127)
Chương II : Góc
 Tiết 15 - Nửa mặt phẳng
I/ Mục tiêu:
 * H/sinh hiểu về mặt phẳng, k/niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa m/phẳng 	bờ đã cho
 * H/sinh hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
 * H/sinh có kĩ năng nhận biết nửa m/ phẳng, biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ(H3)(SGK-72), Thước thẳng , phấn màu.
III/ Tiên trình bài giảng :
1) Đặt vấn đề => vào bài 
 HS1 : - Vẽ 1 đường thẳng và đặt tên
 - Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng , 2 điểm không thuộc đường thẳng.
+ Giáo viên : - Điểm và đt là 2 hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 	đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng ( hoặc trên giấy )
 	 - Mặt bảng, trang giấy cho ta hình ảnh của 1 mặt phẳng.
+ Đường thẳng có giới hạn không
+ Đường thẳng(a) vừa vẽ đã chia m/phẳng thành mấy phần ?
+ Đ/t (a) chia m/phẳng thành 2 phần, mỗi phần là một nửa m/phẳng bờ a.
Giáo viên và học sinh 
Ghi bảng
+ Em hãy cho VD về hình ảnh của m/f. ?
+ Mặt phẳng có giới hạn ?
* G/viên : Nhắc lại VD trên, Vậy nửa m/f bờ a là gì ? khái niệm. =>
+ Hãy chỉ rõ từng nửa m/f bờ a trên hình?
* Gáo viên giới thiệu => 
+ Để phân biệt 2 nửa mf chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó.
* G/viên: Vẽ các điểm M , N,P trên hình và giới thiệu cách gọi.
+ Làm BT ? 1 SGK(72)
* G/viên gọi 1 h/s vẽ trên bảng, còn lại vẽ nháp.
+ Vẽ 3 tia Ox , oy , oz chung gốc ?
+ Lấy điểm M ẻ ox ( M ạ 0)
 N ẻ oy ( N ạ 0)
+ Vẽ đ/thẳng MN. Tia oz có cắt đoạn MN 
 không ? ( ở hình a)
+ ở hình b,c,d tia oz có nằm giữa 2 tia ox, oy không ? vì sao ?
1) Nửa m/phẳng bờ a
a) Mặt trang giấy, mặt bảng, là hình ảnh của m/phẳng
- Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía
b) Nửa m/phẳng bờ a : SGK (72)
 .M .N
 a 
(II) .P
+ 2 nửa m/f có chung bờ gọi là 2 nửa m/f 
 đối nhau.
+ Bất kì đt nào nằm trên mf cũng là bờ chung của 2 nửa mf đối nhau.
+ Cách gọi tên nửa m/fẳng (SGK-72)
2) Tia nằm giữa 2 tia : (H3) Bảng phụ.
 M x z Z
 O N y x !M O !N y
 (a) (b)
 x y x M
 M N (d)
 (c) O N y
 O Z Z
+ ở hình a , b tia oz cắt MN tại 1 đ2 nằm giữa M và N => tia oz nằm giữa 2 tia ox và Oy
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
* Bảng phụ =>
3) Luyện tập :
 + Bài 1 ,2,3 ( SGK-73)
 Trong các hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại ? giải thích ?
 X2
 a
 O a’ x1 O
 a’’ X3
 *A O *C
 * B
IV/ Dặn dò :
Học kĩ lý thuyết
Làm bài tập 4 ,5 SGK (73)
Tiết 16 - Góc
A- Mục tiêu :
 + H/sinh hiểu góc là gì ? góc bẹt là gì ? điểm nằm trong góc ?
 + H/s biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc, nhận biết điểm nằm trong góc.
B - Chuẩn bị : Bnảg phụ bài tập phần (1) phần (3), thước thẳng, compa, phấn màu.
C - Tiến trình bài giảng :
 1) Kiểm tra :
 HS1 : Thế nào một nửa m/f bờ a ?, Thế nào là 2 nửa m/f đối nhau ?
 Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm o ẻ aa’, chỉ rõ 2 nửa m/f có bờ chung là aa’ ?
 HS2 : Vẽ 2 tia ox và oy( chung gốc o)
 Giáo viên : Hai tia chung gốc tạo thành 1 hình => hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì ?
 2) Bài mới: 
Giáo viên và học sinh 
Ghi bảng
Hình vẽ
Tên góc
Tên đỉnh
Tên cạnh
Kí hiệu góc
 x
A B y 
 Z
 M
T P
Góc xAy
yÂx, Â
...............
............
A
.......
.......
Ax
Ay
........
........
xÂy
............
...........
Gióa viên : lưu ý đỉnh góc viết ở giữa
* G/viên dùng bảng phụ :
 Hãy quan sát h/vẽ rồi điền vào bảng sau :
* Hình vẽ trên có góc nào ?
* Nếu có hãy chỉ rõ ?
+ góc aÔa’ có đặc điểm gì ?
 (Tia oa ,oa’ đối nhau ) => góc aoa’ góc bẹt
+ Vậy góc bẹt là góc ntn ?
+ Nêu cách vẽ 1 góc bẹt ?
+ Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế ?
+ Trên hình vẽ sau có những góc nào ?
1) Góc : x
 o y
Định nghĩa : 
 Góc là hình gồm 2 tia chung gốc
VD : Góc xoy điểm o : đỉnh góc
Kí hiệu : xoy , yox , ô, 
 hay xoy , yox , o
b) Luyện tập : BT7(75-SGK)( bảng phụ)
* Để vẽ 1 góc xoy ta sẽ vẽ lần lượt ntn ?
* G/v gọi 1 h/s lên bảng vẽ
* Vẽ góc aoc , tia ob nằm giữa tia oa , oc.
 Trên h/vẽ có mấy góc ? đọc tên ?
*Vẽ góc bệt mon vẽ tia ot,ot’. Kể tên các góc trên hình vẽ ? => hoạt động nhóm.
 t
 m O n
 t’
+ ở góc xoy, lấy điểm M nằm bên trong góc. Vẽ tia OM. Trong 3 tia, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
2) Góc bẹt :
 a !O a’
Định nghĩa : 
 Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau
b) VD : 
 Góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6giờ
* Giáo viên lưu ý : Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
3) Vẽ góc : xôy
giáo viên và học sinh 
ghi bảng
 Z
 x O y
Vẽ 2 tia chung gốc ox, oy x
 O y
* Luyện tập : a
 + Bài 1 
góc aob,boc,aoc O b
 + Bài 2 : t t’ c
 m 1 2 3 n
 O
góc : môt, tôt’, t’ôn,môt’,môn,tôn
 hay Ô1 , Ô2 , Ô3
4) Điểm nằm trong góc : x
 Khi tia ox, oy không 
đối nhau, tia OM nằm *M 
 giữa 2 tia ox và oy O y
* Khi M là điểm nằm bên trong góc xoy , 
 hay tia OM nằm trong góc xoy.
D - Củng cố :
	- Định nghĩa góc , định nghĩa góc bẹt.
	- Làm BT 6 7 SGK(75)-tập 2
E - Dặn dò :
	- Thuộc các định nghĩa , vẽ góc thành thạo
	- Làm BT 8,9,10 (SGK-75) và 7 , 10(53-SBT)
	- Giờ sau mang thước đo góc.
Tiết 17 - Số đo góc.
A- Mục tiêu :
 	+ H/s công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800
 	+ H/s biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn , góc tù
	 + H/s biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh 2 góc .
B - Chuẩn bị : Thước đo góc, thước thẳng, êke, bảng phụ - VD phần (1) Hình 17.
C - Tiến trình dạy học :
 1) Kiểm tra : * Góc là gì ? góc bẹt là gì ?
 H/s 1 : - Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh cạnh của góc
 - Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc. Đặt tên tia đó ?
 - Trên hình vừa vẽ có mấy góc ? Viết tên các góc đó.
 2) Bài mới :
 ở h/vẽ trên có 3 góc, làm thế nào để biết chúng có bằng nhau hay không
 => Ta phải dựa vào đại lượng “ Số đo góc “ mà bài hôm nay ta sẽ học.
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
* Giáo viên vẽ góc xôy
 Để xác định số đo góc xôy ta đo góc xôy bằng 1 dụng cụ => thước đo góc.
+ Quan sát thước đo góc hãy cho biết nó cấu tạo ntn ?
* Giáo viên cầm thước đo góc và giới thiệu cấu tạo như SGK (76)
* G/v giới thiệu cách đo góc trên h/vẽ và nói + Cho các góc sau , hãy xác định số đo của 
 mỗi góc : Gọi 3 H/s đo, 3 H/s kiểm tra ) 
 a t
 b O O u v
 p S q 
+ Vậy mỗi góc có mấy số đo, góc bẹt là bao nhiêu độ ?
+Có nhận xét gì về số đo các góc so với1800
* G/viên : Để so sánh 2 góc ta so sánh các 
 số đo của chúng
- Hãy so sánh các góc ở VD trên và sắp xếp theo thứ tự tăng dần ?
- Vậy 2 góc bằng nhau khi nào ?
- Trong 2 góc không bằng nhau, góc nào là góc lớn hơn ?
1) Đo góc : x
 O y
a) Dụng cụ đo :
 - Thước đo góc ( thước đo độ)
b) Đơn vị đo góc : Là độ phút , giây
 Kí hiệu : 1 độ là 10
 1 phút là 1’
 1 giây là 1”
 10 = 60’ ; 1’ = 60”
 VD : 35 độ 20phút : 35020’
c) Cách đo góc : SGK - 76, 77
 Số đo góc xôy = 600 . Kí hiệu : xôy = 600
 + VD : (Hình vẽ bên )
 aÔb = pSq = tUv = Ô =
 + Bài ? 1 SGK (77)
Nhận xét : 
 - SGK (77)
2) So sánh hai góc :
- Trong VD trên có : aÔb < Ô1< tUv < pSq
 ( Vì 450 < 900 < 1150 < 1800)
 ở hình 14 có xôy = uIv (= 0)
+ Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng 
 bằng nhau
+ Trong 2 góc không bằng nhau, góc nào có 
 số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
Giáo viên và học sinh 
Ghi bảng
Loại góc
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
Hình vẽ
Số đo
 ! 
00 < à< 900
* G/v : chỉ vào H17 và trình bày như SGK
+ H/động nhóm BT 14(79)
* G/v : xoá nội dung của H17 trên bảng phụ và y/cầu 3 H/s lên bảng điền vào ô trống
3) Góc vuông , góc nhọn , góc tù :
 Bảng phụ : H : 17
* Luyện tập :
+ Bài 11(79) => Chữa miệng.
+ Bài 14 (79)- Điền vào ô trống trong bảng.
B- So sánh các góc trong hình vẽ :
 M I1 = N , I2 = M
 K1= 2N = 2I1
 1 K K2 = 2M = 2I2
 2
 I 2 1 N
D- Dặn dò :
	1) Nắm vững cách đo góc
	2) Phân biệt góc vuông , nhọn , tù , bẹt.
	3) Làm BT: 12, 13 ,15, 16, 17 - SGK (79-80)
	 14, 15 SBT(55)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6.doc