I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bài tập, máy chiếu
- HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập
III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Ngày dạy ...../04/2010 Tiết 66 Luyện tập I- Mục tiêu bài dạy: - GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều. - Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp. - Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- chuẩn bị: - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bài tập, máy chiếu - HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập Iii- tiến trình dạy - học: Hoạt động 1 (15’) kiểm tra giấy 15’ Đề ra 01 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có ba kích thước là 3cm, 4cm và 6cm. a) Hãy vẽ hình theo đúng các kích thước nêu trên b) Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? c) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật hướng dẫn Vẽ hình theo đúng các kích thước nêu trên (3,0đ) a) Tính đúng trung đoạn của hình chóp 4đ AH = =>SA = = => Trung đoạn hình chóp là: = =5(cm) b) Tính đúng diện tích toàn phần của hình chóp 2đ Stp = Sxq + Sđ = 2.6.5 + 6.6 = 60 + 36 = 96 cm2) c) Tính đúng thể tích của hình chóp 1đ Vchóp = = = 48 (cm3) Đề ra 01 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 6cm, chiều cao là 4cm. a) Tính trung đoạn của hình chóp. b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp c) Tính thể tích của hình chóp./. hướng dẫn Vẽ hình theo đúng các kích thước nêu trên (4,0đ) b) Tính đúng diện tích toàn phần (4,0đ) Stp = Sxq +2Sđ = (3 + 4 )2.6 + 2.3.4 = 108 (cm2) c) Tính đúng thể tích của hình hộp chữ nhật (2,0) V = a.b.c = 3.4.6 = 72 (cm3) D’ C’ B’ A’ D A C B 3 6 4 Hoạt động 2(27’) : Làm bài tập Bài 47 - Chỉ có hình 4 vì các đa giác của hình 4 đều là tam giác đều Bài 48 - GV: dùng bảng phụ và HS lên bảng tính a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3 Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2 Bài 49 a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 = 12(cm) Diện tích xung quanh là: 12. 10 = 120 (cm2) b) Nửa chu vi đáy: 7,5 . 2 = 15 Diện tích xung quanh là: Sxq = 15. 9,5 = 142,5 ( cm2) B H D C A BT65 SBT: a)Từ tam giác vuông SHK tính SK SK = (m) Tam giác SKB có: SB = (m) b) Sxq= pd 87 235,5 (m2) c) V = S.h2 651 112,8(m3 ) Hoạt động 3 (3’) : Hướng dẫn học ở nhà Làm các bài tập còn lại Ôn chương IV Trả lời 3 câu hỏi, vẽ bảng tổng hợp kiến thức Trang 126,127 vào vở ghi Làm các bài tập 51,53, 54, 56, 58, 59 SGK
Tài liệu đính kèm: