Giáo án Hình học 7

Giáo án Hình học 7

I/ MỤC TIÊU:

· Kiến thức cơ bản:

- Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thùi bằng nhau.

· Kỷ năng cơ bản:

- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

· Tư duy: Bước đầu tập suy luậ.

II/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, tranh vẽ.

 Học sinh : SGK, Thước thẳng, thước đo góc.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 167 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết:1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG I:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thùi bằng nhau.
Kỷ năng cơ bản:
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
Tư duy: Bước đầu tập suy luậ.
II/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, tranh vẽ.
	Học sinh : SGK, Thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	Giáo viên: treo tranh vẽ và giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1(5’)
Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh.
a) Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh, 2 góc không đối đỉnh
b) Giáo viên:Thế nào là 2 góc đối đỉnh ?
 Cho học sinh quan sát H.1
Ta có Ô1 và Ô2 là 2 góc đđ
- Cạnh ox là tia đối của cạnh
nào?
Tương tự ox’?
Cho học sinh giải câu hỏi 1
Học sinh hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh 
Học sinh quan sát H.1
- ox có tia đối oy
- ox’ có tia đối oy’
Mỗi cạnh là tia
 đối của 1 cạnh 
Đỉnh Ô1 đối đỉnh Ô3
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh.
Đ/n: Hai góc đối đỉnh là 2 gócmà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 Cạnh của góc 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
NỘI DUNG 
* Hoạt động 2(10’)
Thể hiện khái niệm
a) Vẽ góc đối đỉnh của 1 góc cho trước.
Giải câu hỏi 2
b) Hãy vẽ 2 đường thẳng
Cắt nhau rồi đặt tên cho cặp góc đối đỉnh được hình thành
* Hoạt động 3 ()
Phát hiện tính chất:
a) Em hãy ước lượng bằng mắt về số đo của hai góc đối đỉnh .
b) Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Giải câu hỏi 3.
c) Cho học sinh vẽ 2 đường thẳng cắt nhau trên giấy. Gấp giấy sao cho 1 góc trùng với góc đối đỉnh của nó.
d) Đưa ra nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh sau khi thực nghiệm, quan sát và đo đạc.
Giáo viên yêu cầu học sinh xem H.1, không đo có thể suy được Ô1 = Ô3? 
 Ô1 và Ô2?
Tổg số đo của hai góc không bù nhau như thế nào? Mà Ô2 và Ô3 cungx như thế nào?
Học sinh vẽ hình vào tập và nêu định nghĩa
Học sinh giải câu hỏi 2
Học sinh vẽ hình theo yêu cầu giáo viên.
1 học sinh vẽ lên bảng
Học sinh ước lượng được có thể chúng bằng nhau
Ô1 = Ô3; Ô4 = Ô5
Học sinh đo góc đưa ra nhận xét.
Học sinh gải câu hỏi 3
Học sinh thực hành gấp giấy theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu nhận xét :
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Ô1 và Ô2 là 2 góc k.bù
Ô1+Ô2 = 1800 (1)
Ô2+Ô3 = 1800 (2)
Ô1+Ô2 = Ô2+Ô3
=> Ô1 = Ô3
kia.
Ta có: 2 cặp góc đối đỉnh là Ô1 và Ô3 ;
 Ô2 và Ô4
2. Tính chất của hai góc
đối đỉnh:
* Tính chất: Hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau
 Ta có: Ô1 = Ô3 
 Ô2 = Ô4
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
NỘI DUNG 
=> hãy so sánh (1) và (3)
* Hoạt động 4 (16’)
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 cho học sinh đọc đề, suy nghỉ – giải
Giáo viên gọi học sinh 
khác nhận xét.
Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp đề bài tập 3 yêu cầu học sinh vẽ hình ra giấy nháp trước để giáo viên kiểm tra.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài tập 4 và 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
Góc đối đỉnh : 
Luyện tập
1/82: HS đọc đề và lên bảng điền vào chỗ trống.
a) .. x’oy’ . Tia đối
b) . 2 góc đđ  ox’;
Cạnh oy là tia đối của cạnh oy’
3/82 HS vẽ hình và nêu tên các cặp góc đối đỉnh.
 Hai cặp góc đối đỉnh là:
4/82. Học sinh đọ đề BT4 – vẽ hình 
->Góc đối đỉnh 
là ; = 600
* Hướng dẫn học ở nhà (2’)
	- Học định nghĩa, tính chất.
	- Giải bài tập 2/82.
	- Giải bài tập tương tự SKG.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
* Hoạt động 1 (10’):
- Rèn kỹ năng vẽ góc.
- Luyện tập cho học sinh nhận biết các góc đối đỉnh trong hình.
- Vẽ, tính số đo góc.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, tranh vẽ.
Học sinh : SGK, Thước thẳng, thước đo góc. 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Hoạt động 1 (10’)
	Học sinh 1: Định nghĩa 2 góc đối đỉnh, vẽ góc xoy =300 và vẽ góc đối đỉnh xoy.
	Học sinh 2: Tính chất của 2 góc đối đỉnh. Cho = 700 vẽ góc đối đỉnh với . Số đo của góc này bằng bao nhiêu?
* Hoạt động 2 (33’) Luyệ tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giáo viên gọi học sinh đọc đề BT5 vẽ hình?
Giáo viên kiểm tra hình vẽ
Tính số đo góc ABC’ =?
 là 2 góc như thế nào?
Giáo viên gọi học sinh nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ->số đo
=? Vi sao?
Giáo viên có thể hướng dẫn thêm 
5/82. học sinh đọc đề – vẽ hình
-> Đây là 2 góc kề bù.
a) = 560
b) kề bù 
nên = 1800 – 560 =1240
c) học sinh vẽ tiếp hình cho câu c)
-> Tính số đo 
vì và là 2 góc đối đỉnh nên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
vì kề bù , 
mà = 1240 nên = 560
Giáo viên gọi học sinh đọc đề vẽ hình 7/82.
Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau
Gọi học sinh đọc tiếp BT8 .
Lưu ý: có chung đỉnh nhưng không đối đinh (Có thể C1 vẽ hình thôi cũng được)
Giáo viên có thể minh hoạ thêm hình khác.
Giáo viên gọi học sinh đọc đề – vẽ hình.
Kể tên cặp góc vuông không đôi đỉnh?
Giáo viên chốt lại.
Cho học sinh làm bài 10/82.
Thực hành gấp giấy.
Giáo viên kiểm tra lại bài thực hành cho học sinh -> gấp như thế nào để chứng tỏ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
 = 560.
7/82. học sinh đọc đề và vẽ hình 
Học sinh nêu các cặp góc bằng nhau:
; 
; 
; 
8/83: Học sinh đọc đề bài tập 8
Học sinh vẽ hình
9/83: Học sinh đọc đề và vẽ hình
 là cặp góc vuông không đối đỉnh.
(Học sinh hoặc 
10/83: Học sinh gấp giấy phải gấp sao cho tia màu đỏ trùng tia màu xanh
* Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Xem lại bài tập đã giải trong tiết luyện tập.
- Làm bài tập 6 trang 83 (giáo viên hướng dẫn).
- Đọc bài tiếp theo, chuẩn bị 1 tờ giấy mỏng để thực hành.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tuần: 2
Tiết:3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 BÀI 2:
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 	I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
Học sinh hiểu được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
Công nhận tính chất: có duy nhất một đường thẳng d đi qua A và b vuông góc với a.
Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
Kỉ năng cơ bản:
Vẽ hình và sử dụng Eâke, thước thẳng.
Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: êke, thước thẳng, giấy rời.
Học sinh : êke, thước thẳng
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm đường thẳng vuông góc.
a/ Giáo viên cho học sinh thực hành gấp giấy theo câu hỏi 1
b/ Cho học sinh quan sát hình vẽ.
c/ Cho học sinh đọc câu hỏi 2
-> Tập suy luận.
Tại sao khi 2 đường thẳng cắt nhau và trong các 
Học sinh đọc câu hỏi 1 à làm thực hành theo câu hỏi 1.
Học sinh quan sát hình vẽ
Học sinh đọc câu hỏi 2
Tập suy luận
Ta có: Ô1 =900 (gt).
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
* Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG 
góc tạo thành có 1 góc
vuông thì các góc còn lại đều vuông ?
Giáo viên hướng dẫn 
d/ Thế nào là 2 đường
thẳng vuông góc?
* Hoạt động 2:
Giáo viên cho học sinh giải câu hỏi 3 và câu hỏi 4.
Giáo viên cho học sinh xem thêm 1 số cách vẽ minh hoạ H.5, H.6
* Hoạt động 3:Luyện tập sử dụng ngôn ngữ (SGK)
* Hoạt động 4:
a) Quan sát H.7 SGK.
- Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
b) Cho CD= 3cm. vẽ đường trung trực d của CD
Ô1 kề bù Ô2
=> Ô2 =1800 –Ô1 = 900
Ô3 = Ô1 (đđ)
ÔÂ4 = Ô2 (đđ)
 = 900
Học sinh có thể trả lời:
-> là 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành 4 góc vuông (hoặc theo định nghĩa)
Học sinh giải câu hỏi 3 và câu hỏi 4
a a 
Học sinh đọc tính chất SGK
Học sinh quan sát H.7 và trả lời theo suy nghĩ của mình qua quan sát được về trung trực -> định nghĩa
Học sinh vẽ CD=3cm và vẽ trung trực
Ký hiệu: xx’ yy’.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua o và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG 
Cho học sinh thực hành gấp giấy
* Hoạt động 5:
Giáo viên chuẩn bị đề bài tập 11; 12 trang 86 trong bảng phụ.
11) Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền vào
12) Gọi học sinh chọn câu đúng sai và vẽ hình.
Giáo viên cho học sinh đọc đề và tiến hành gấp giấy.
Học sinh thực hành gấp giấy
Luyện tập:
11/12
Học sinh đọc đề – giải.
a) . Cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông.
b) a a’
c) ... có một và chỉ một 
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
1 học sinh lên bảng vẽ hình 
a) Đúng b) Sai
13/12 Học sinh gấp giấy
gấp cho A B khi đó nếp gấp trùng trung trực
* Định nhĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó dược gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Đọc định nghĩa, tính chất.
- Làm bài tập 14 trang 86; bài tập sách bài tập.
- Hướng dẫn bài tập luyện tập về xem trước.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết vẽ đường thẳng được đi qua một điểm cho trướcc và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Sử dụng tốt êke, thước thẳng.
Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: êke, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi đề bài tập.
Học sinh : êke, thước thẳng, thước đo góc, giả bài tập về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh 1: giải bài tập 14/86
Học sinh 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông go ... åu ngược lại đối với định lý thuận.
Giáo viên: vẽ hình và gọi học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 1?
Giáo viên: gọi học sinh ghi GT-KL
Giáo viên: hướng dẫn học sinh cách chứng minh.
a) MAB
b) M AB
Huỳnh: MAB ta chứng minh được gì?
Giáo viên: hướng dẫn cách chứng minh khác.
Giáo viên: cho học sinh nhắc lại định lý thụân và định lý đảo ta rút ra được nhận xét gì?
Giáo viên: cho học sinh nhắc lại.
Học sinh:
Học sinh:
GT Đoạn thẳng AB
 MA=MB
KL M đường trung 
 trực của đoạn 
 thẳng AB.
Học sinh:
Học sinh:
Học sinh 
2. Định lý đảo:
Định lý 2:
Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Chứng minh:
MAB ta có MA =MB nên M là trung điểm của AB.
=> M đường trung trực của đoạn AB.
+ M AB. Từ M hạ MIAB
=>rMAI=rMBI (c-c-c)
=> IA=IB
=> MI là trung trực của đoạn thẳng AB.rr
+ Nhận xét: SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 3:
Giáo viên: cho học sinh quan sát và vẽ hình.
Giáo viên: cho học sinh rút ra chú ý.
* Hoạt động 4:
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 44
Giáo viên: gọi học sinh vẽ hình.
Giáo viên: gọi học sinh trả lời.
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu 45.
Giáo viên: hướng dẫn học sinh về nhà làm.
Học sinh
SGK
* Chú ý: SGK
44/76:
Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng sẽ cách đều 2 mút của đoạn thẳng đó.
=> MA=MB = 5cm.
* Hướng dẫn về nhà:
	- học sinh học bài và xem bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 45, 46.
	- Chuẩn bị phần luyện tập.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tuần: 32
Tiết: 61
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm vững kiến thức, hiểu được tính chất của ba đường phân giáCủng cố, vận dụng giải bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Bảng phụ, thước.
	Học sinh:dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Ổn định lớp.
Kiểm tra miệng:
Giáo viên: nêu câu hỏi
Học sinh 1: Phát biểu định lý 1 và định lý 2.
Học sinh 2: sửa bài tập 47-76
Giáo viên: gọi học sinh nhận xét và cho điểm.
* Hoạt động 1:
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 48.
Giáo viên: hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Giáo viên: hướng dẫn học sinh phân tích.
H:Mđối xứng với L ta cógì?
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ.
48/77:
Học sinh: điểm đối xứng qua một đường thẳng 
Ta có: xyML tại x
=> MK=LK
=> xy là đường trung trực của đoạnML.
Mà I nằm trên đường trung trực xy của
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 49.
Giáo viên: hướng dẫn học sinh dựa vào bài tập 48.
đoạn thẳng ML nên IL=IM
=>IM+IM =IL+IM>LN
+ Khi IP nên
IM+IN=PM+PN =PL+PN=LN
49/77:
A' đối xứng A nên điểm C là giao điểm của bờ sông và đoạn thẳng BA'.
* Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại bài tập đã giải.
	- Xem trước bài.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tuần: 32
Tiết: 62
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 8
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC.
I/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm được khái nịêm về đường trung trực của tam giác và bnói rõ mỗi tam giác coa ba đường trung trực.
	- Học sinh biết cách sử dụng thước kẻ và compa vẽ đường trung trực của tam giác.
II/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên:Thước, compa.
	Học sinh:Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Ổn định lớp
- Bài mới
* Hoạt động 1:
Giáo viên: vẽ rABC và đường trung trực của cạnh BC.
Giáo viên: giới thiệu đường trung trực của cạnh BC cũng là đường trung trực của tam giác.
H: vậy trong 1 tam giác có thể kẻ được bao nhiêu đường trung trực?
H: ở 1r bất kỳ đường trung trực có nhất thiết đia qua điểm đối diện không?
H: Đối với TH thì đường trung trực sẽ đi qua đỉnh?
Học sinh:quan sát.
Học sinh:Mỗi tam giác kẻ được ba đường trung trực.
Học sinh: không
Học sinh: tam giác cân
1. Đường trung trực cả tam giác:
Trong 1 tam giác bất kỳ đường trung trực của 1cạnh không nhất thiêùt đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Giáo viên: trong 1 tam giác cân ta thấy đường trung trực còn là đường gì nữa?
Giáo viên: cho học sinh nhắc lại.
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 1?
* Hoạt động 2:
Giáo viên: gọic học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 2?
Giáo viên: qua câu hỏi 1 khi dựng ba đường trung trực của tam giác ta thấy ba đường ấy như thế nào?
Giáo viên: gọi học sinh đọc định lý.
Giáo viên: hướng dẫn học sinh đi chứng minh định lý đó.
Giáo viên: cho học sinh quan sát và nhận xét.
Giáo viên: qua bài học này rút ra được chú ý gì?
Học sinh:
Câu hỏi 1.
Học sinh tự giải.
Câu hỏi 2
Học sinh:Cùng đi qua 1 điểm
Học sinh: chứng minh.
Học sinh: đọc phần chú ý
Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến tương ứng với cạnh này.
2/ Tính chất ba đường trung trực của tam giác:
Định lý:
Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
* Chú ý: SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 3:
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu bài 52.
Giáo viên: gọi học sinh vẽ hình và ghi GT-KL
Giáo viên:hướng dẫn học sinh chứng minh.
H: muốn chứng minh rABC cân ta cần chứng minh điều kiện gì?
Giáo viên: gọi học sinh chứng minh.
Giáo viên: gọi học sinh nhận xét.
52/79:
 rABC
GT AMBC
 MB=MC
KL rABC cân
Luyện tập- củng cố
Chứng minh:
Xét rABM và rACM
Có:
BM=CM (gt)
 =
AM cạnh chung
=>rABM=rACM(c-g-c)
=>AB=AC
Vậy rABC cân
* Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học sinh về học bài, xem lại bài tập đã giải.
	- Học sinh làm bài tập 53, 54 SGK-80
	- Học sinh chuẩn bị phần bài tập.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Tuần: 32
Tiết: 63
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm vững các định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
	- Học sinh vận dụng các định lý đó để giải bài tập.
	- Học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Thước, êke.
	Học sinh:Dụng cụ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra miệng
Giáo viên: nêu câu hỏi
Học sinh 1: phát biểu định lý. Vẽ rABC dựng đường trung trực so với cạnh BC
Giáo viên: gọi học sinh nhận xét và cho điểm.
* Bài mới:
* Hoạt động 1:
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 55.
H: Bài toán yêu cầu ta điều gì?
Giáo viên: vẽ hình 51.
Giáo viên:yêu cầu học sinh viết GT-Kl.
Luyện tập - Củng cố.
55/80:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên: gọi học sinh nhận xét.
Giáo viên: hướng dẫn học sinh quan sát phần gợi ý SGK.
Giáo viên: muốn tính ta làm như thế nào?
H: góc có số đo =1800 là góc gì? Từ đó rút ra được gì ở 3 điểm đó?
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 56.
Giáo viên: từ bài tập 55 ta rút ra được: "điểm cách đều 3 đỉnh của 1 tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền của tam giác đó"
Giáo viên: vẽ hình.
Giáo viên:rABC đường trung trực của đoạn AB và Ac cắt nhau tại trung điểm của đoạn BC.
Giáo viên:Ta thấy tâm của đường tròn ngoại tiếp rABC cũng là trung điểm của cạnh huyền?
GT ABAC
 ID là trung trực của AB
 KD là trung trực của AC
KL B, D, C thẳng hàng
D thuộc trung trực của AD
=> DA=DB
=>rABD cân => =
rA1BD có =1800 -(+)
 =1800 -2Â1
rADC cân =>Â2 =
rADC có =1800-()
 = 1800 -2Â2
 =+
 =1800 - Â1 +1800 -Â2
 = 3600-2(Â1+Â2)
 =3600 -2.900
 =3600 -1800=1800
Vậy B, D, C thẳng hàng
56/80:
* Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học sinh xem lại bài tập đã giải
	- Chuẩn bị bài tiếp theo
Tuần: 33
Tiết: 64
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 9
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC.
I/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm được khái niệm về đường cao của tam giác avf mỗi tam giác có ba đường cao.
	- Học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ hình. 
	- Học sinh vận dụng các khái niệm đó để giải bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên:êke, thước.
	Học sinh:dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Ổn định lớp.
* Bài mới:
* Hoạt động 1:
Giáo viên: hướng dẫn học sinh cách dựng đường cao.
Giáo viên:rABC dựng AI BC.
Giáo viên:Ai gọi là đường vuông góc (đường cao) của rABC.
H: Trong rABC có thể dựng bao nhiêu đường cao?
* Hoạt động 2:
Giáo viên: gọi học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 1?
Giáo viên: vẽ rABC sau đó gọi 1 học sinh vẽ 3
Học sinh: quan sát.
Học sinh:
Học sinh 
1. Đường cao của tam giác:
Mỗi tam giác dựng được ba đường cao
2. Tính chất ba đường cao của tam giác:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
đường cao của tam giác.
Giáo viên: gọi học sinh trả lời.
Giáo viên: gọi học sinh nhắc lại.
* Hoạt động 3:
Giáo viên: trong tam giác cân ta rút ra được gì?
Giáo viên: gọi học sinh vẽ rABC cân.
Giáo viên: gọi học sinh dựng đường trung trực của cạnh đáy BC.
Giáo viên: dựa vào tính chất trên ta rút ra được nhận xét gì?
Giáo viên: giới thiệu rABC đều
Giáo viên: cho học sinh quan sát hình vẽ và rút ra được tính chất gì?
* Hoạt động 4:
- Về nhà học bài.
- Xem trước phần luyện tập.
Học sinh:
Học sinh:
Học sinh;
Học sinh:
* Định lý:
Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác:
Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cũng xuất từ đỉnh đối diện với cạnh đó.
+ Nhận xét : SGK
Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâmđiểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn
điểm trùng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 7.doc