Giáo án Hình học 7

Giáo án Hình học 7

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam giác hay không.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.

- Vận dụng vào thực tế đời sống.

 

doc 36 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 7B .../..../ 2010 
Tiết 53. BÀI tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam giác hay không.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.
- Vận dụng vào thực tế đời sống.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, đáp bài 17, 19, 22
HS: Bảng nhóm, phấn, thước thẳng, com pa
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
 Sĩ số  7B :  Vắng .
2. Kiểm tra : Kết hợp trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
? Cho biết GT, Kl của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng câu a.
- Học sinh suy nghĩ ít phút rồi trả lời.
? Tương tự cau a hãy chứng minh câu b.
- Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Từ 1 và 2 em có nhận xét gì.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 19
- Học sinh đọc đề bài.
? Chu vi của tam giác được tính như thế nào.
- Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh.
- Giáo viên cùng làm với học sinh.
- Học sinh đọc đề bài 22 Tr 64
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày bài.
- Giáo viên thu bài của các nhóm và nhận xét.
- Các nhóm còn lại báo cáo kết quả.
Bài tập 17 (tr63-SGK)
C
B
I
M
A
GT
ABC, M nằm trong ABC
KL
a) So sánh MA với MI + IA
 MB + MA < IB + IA
b) So sánh IB với IC + CB
 IB + IA < CA + CB
c) CM: MA + MB < CA + CB
a) Xét MAI có:
MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)
 MA + MB < MB + MI + IA
 MA + MB < IB + IA (1)
b) Xét IBC có
IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)
 IB + IA < CA + CB (2)
c) Từ 1, 2 ta có
MA + MB < CA + CB
Bài tập 19 (tr63-SGK)
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)
Theo BĐT tam giác 
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8
 x = 7,9
chu vi của tam giác cân là 
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bài tập 22 (tr64-SGK)
ABC có
90 - 30 < BC < 90 + 30
 60 < BC < 120
a) thành phố B không nhận được tín hiệu
b) thành phố B nhận được tín hiệu.
4. Củng cố: (2')
-Gv chốt lại cho hs lý thuyết cơ bản và các dạng BT đã làm.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .
- Làm các bài 25, 27, 29, 30 (tr26, 27-SBT); bài tập 22 (tr64-SGK)
- Chuẩn bị tam giác bằng giấy; mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, com pa, thước có chia khoảng.
- Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và cách gấp giấy.
Tuần: ..
Ngày dạy 7B: /./ 2010	 
Tiết: 54.	tính chất
ba đường trung tuyến của tam giác
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến.
- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác.
- Phát hiện tính chất đường trung tuyến.
- Biết sử dụng được định lí để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV Com pa, thước thẳng, tam giác bìa cứng, 12 lưới ô vuông 10 x 10 ô.
HS: Bảng nhóm, phấn, thước thẳng, com pa
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức : (1')
	Sĩ số  7B :  Vắng .
 2. Kiểm tra: (3')
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Kiểm tra vở bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
- Đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm của nó.
? đó là điểm gì của tam giác mà nó thăng bằng.
- Học sinh chưa trả lời được.
- Giáo viên vẽ ABC, M là trung điểm của BC, nối AM.
- Học sinh vẽ hình.
? Vẽ các trung tuyến còn lại của tam giác.
- 2 học sinh lần lượt vẽ trung tuyến từ B, từ C.
- Cho học sinh thực hành theo SGK 
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 lưới ô vuông 10x10.
- H s làm theo nhóm
+ Đọc kĩ SGK 
+ Tự làm
- Giáo viên có thể hướng dẫn thêm cách xác định trung tuyến.
- Yêu cầu học sinh trả lời ?3
- Giáo viên khẳng định tính chất.
? Qua TH 2 em nhận xét gì về quan hệ đường trung tuyến.
- Học sinh: đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi điểm bằng 2/3 độ dài trung tuyến.
- 2 học sinh lần lượt phát biểu định lí.
1. Đường trung tuyến của tam giác. (10')
 M
B
C
A
AM là trung tuyến của ABC.
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (25')
a) Thực hành
* TH 1: SGK 
?2 Có đi qua 1 điểm.
* TH 2: SGK 
?3
- AD là trung tuyến.
- 
b) Tính chất
Định lí: SGK 
 F
G
E
M
B
C
A
4. Củng cố: (2')
- Vẽ 3 trung tuyến.
- Phát biểu định lí về trung tuyến.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học thuộc định lí.
- Làm bài tập 23 26 (tr66; 67-SGK)
Ngày dạy 7B: ././ 2010
Tiết 55. bài tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất đường trung tuyến.
- Luyện kĩ năng vẽ hình.
- Học sinh biết vận dụng tính chất để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, đáp bài 25, 28
HS: Bảng nhóm, phấn, thước thẳng, com pa
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức : (1')
	Sĩ số 7B : . Vắng 
2. Kiểm tra: (7')
- Học sinh 1: nêu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, làm bài tập 24a.
- Học sinh 2: làm bài tập 25.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
- Nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông.
- Học sinh vẽ hình.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần.
AG = ?
AM = ?
BC = ?
BC2 = AB2 + AC2
AB = 3; AC = 4
- Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 28.
- Học sinh vẽ hnh ghi GT, KL.
? Nêu lí do để DIE = DIF.
- Học sinh: c.g.c
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải.
<= <= 
Bài tập 25 (SGK)
M
A
C
B
G
 Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. 
GT
ABC; ; AB = 3 cm
AC = 4 cm; MB = MC = AM
KL
AG = ?
Giải:
 Xét ABC:
 BC2 = AB2 + AC2
 BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm
 AM = 2,5 cm
Ta có AG = AM AG = cm
I
E
F
D
AG = (cm)
Bài tập 28 (SGK) 
GT
DEF cân ở D; IE = IF
DE = DF = 13; EF = 10
KL
a) DIE = DIF
b) góc gì.
c) DI = ?
Giải:
a) DIE = DIF (c.g.c)
vì DE = DF (DEF cân ở D)
(DEF cân ở D)=>EI=IF (GT)
b) Do DIE = DIF 
mặt khác 
c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm.
DIE có ED2 = EI2 + DI2
 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144
 DI2 = 122 DI = 12
4. Củng cố: (3')
- Ba định lí công nhận qua bài tập, học sinh phát biểu.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
- Làm bài tập 30 (SGK)
a) So sánh các cạnh của BGG' với các đường trung tuyến của ABC.
b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC.
- Làm bài tập 25: chứng minh định lí
HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA
Tuần: 32.	
Ngày dạy 7B: ././ 2010 
Tiết: 56. tính chất tia phân giác của một góc (T1) 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân gíc của một góc.
- biết cách vẽ tia phân gíc của một góc bằng thước 2 lề như một ứng dụng của 2 định lí (bài tập 31)
- Biết vận dụng định lí thuận để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa. phấn màu, đáp ?2, bài 31 
HS: Bảng nhóm, phấn, thước thẳng, com pa
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
	Sĩ số 7B : .. Vắng .
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Học sinh 1: vẽ tia phân giác của một góc.
- Học sinh 2: kiểm tra vở ghi, vở bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
HĐ 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
GV: Cho học sinh thực hành như trong SGK.
- Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh.
- Học sinh thực hành theo.
- Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy.
Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí.
GV : yêu cầu HS làm ? 2
 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí (dựa vào hình 29)
? Chứng minh định lí trên.
- Học sinh đọc chứng minh SGK
O
x
y
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a) Thực hành.
O
z
O
z
?1
Khoảng cách từ điểm M đến2 cạnh Ox và Oy là bằng nhau
b) Định lí 1: (định lí thuận)
y
x
B
A
O
Hình 29
?2
GT
OM là phân giác 
MA Ox, MB Oy
KL
MA = MB
Chứng minh: SGK Tr 69
Bài 31 SGK Tr 70
Chứng minh:
Kẻ MH Ox , MK Oy
Do Ox và Oy cùng là độ rộng của thước nên có chiều dài như nhau => MK = MH. Có OM chung 
tam giác vuông HMO = KMO 
nên 
OM là tia phân giác của xOy
4. Củng cố: (6')
- Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2
5. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
- Học kĩ bài. 
- Làm bài tập 32 
Ngày dạy 7B: ././ 2010 
Tiết: 57. tính chất tia phân giác của một góc (T2) 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nắm vững định lý đảo của t/c tia phân gíc của một góc.
- Biết vận dụng định lí thuận để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa. phấn màu, đáp ?3, bài 31 
HS: Bảng nhóm, phấn, thước thẳng, com pa
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
	Sĩ số 7B : .. Vắng .
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
Hoạt động 1: Định lý đảo 
GV: Nêu bài toán 
GV: bài toán này cho ta điều gì ? Hỏi điều gì? 
GV: Nêu định lý 2 
HS: Đọc định lý 2 
GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm ?3 
GV: kiểm tra bài làm của vài nhóm 
GV: Yêu cầu hs phát biểu lại định lý 2 .
GV: Yêu cầu HS làm bài 32
HS: đọc đề bài 32 
HS: cho biết gt và kl của bài toán 
HS: Trình bày chứng minh 
 Hoạt động 2 : Luyện tập 
GV: Gọi HS đọc đề bài tập 34
HS : Đọc đề bài 
GV : Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình ghi gt- kl của bài toán
GV: yêu cầu hs trình bày miệng câu a 
HS: Trả lời 
GV: gợi ý câu b bằng phân tích đi lên 
GV: Tại sao các cặp góc , cặp cạnh đó bằng nhau? 
HS: trả lời 
HS: Thực hiện chứng minh 
2, Định lý đảo : 
 Bài toán : (sgk-69) 
*Định lý 2 ( định lý đảo ) ( SGK-69 ) 
?3: 
 gt ;MA , , MA=MB 
 x
 A
 M
 O
Chứng minh:
 B y
Xét vuông MOA và vuông MOB có:
(gt) ; MA=MB (gt) ; OM chung 
vuông MOA = vuông MOB 
( cạnh huyền , cạnh góc vuông ) 
 (góc tương ứng ) 
Suy ra OM là tia phân giác của góc xOy .
Bài số 32 (sgk-70) A
 AM là phân giác , 
gt Cy , Bx là P/giác 
 góc ngoài B C
kl AM ,Bx,Cy đồng quy 
 M
Chứng minh:
 y x
Gọi M là giao của 2 tia phân giác 
Theo định lý 1 , ta có khoảng cách từ điểm M đến tia AB bằng khoảng cách từ điểm M đến AC . Theo Theo định lý 2 ta có M nằm trên tia phân giác của góc A . 
Luyện tập:
Bài số 34(SGK-71) 
 A B x
 O I 
GT C D y 
kl 
 Chứng minh
a, Xét có : 
 OA = OC (gt) 
 chung ; OD =OB (gt) 
 (cạnh tương ứng ) 
b, ( cmt) 
(góc tương ứng ) 
Và (góc tương ứng ) 
 Mà kề bù ; kề bù 
Có OB = OD (gt) ; OA = OC (gt) 
 Suy ra OB – OA = OD- OC hay AB =CD 
Vậy 
Suy ra IA =IC ; IB=ID ( cạnh tương ứng ) 
c, Xé ... t: đường như thế nào gọi là đường cao của tam giác?
HS: cá nhân đọc thông tin, trả lời.
- Vẽ ABC
- Vẽ AI BC (IBC)
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Mỗi tam giác có mấy đường cao.
- Có 3 đường cao.
HS: cỏ nhõn dựng ờ ke thực hiện vẽ cỏc đường cao của tam giỏc , nờu nhận xột vị trớ giao điểm của 3 đường cao:
+ Trường hợp tam giỏc nhọn
Trường hợp tam giỏc vuụng
Trường hợp tam giỏc tự
? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào.
- HS: 
GV: cho HS thực hiện ?1
HS: thực hiện, nờu nhận xột.
GV: giới thiệu tờn giao điểm của 3 đường cao
Đường cao của tam giác: 
Đường cao: là đường xuất phát từ 1 đỉnh của tam giác vuông góc với cạnh đối diện
+ AI là đường cao của ABC 
+ Mỗi tam giác có 3 đường cao
+ Với tam giỏc nhọn
+ Giao điểm 3 đường cao H nằm trong tam giác.
Tam giỏc vuụng
+ Giao điểm 3 đường cao H trựng đỉnh gúc vuụng của tam giác.
+ Tam giỏc tự
+ Giao điểm 3 đường cao H nằm ngoafi tam giác.
2. Định lí :
?1:
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
4. Củng cố: (2')
- Nêu cách vẽ đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
Ngày dạy 7B: ..../ ..../ 2010
Tiết: 67. tính chất ba đường cao của tam giác (T2)
I. Mục tiêu:
- Rốn cách vẽ đường cao, đường phõn giỏc, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác.
- Tớnh chất đặc biệt cỏc đường trong tam giỏc cõn, tam giỏc đều
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, phấn mau
HS: Thước thẳng, ờ ke, com pa bỳt màu.
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức: (1')
	Sĩ số 7B : ...................
2. Kiểm tra: (4')
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
GV:yờu cầu HS vẽ tam giỏc cõn ABC(AB=AC)
? Thực hiện vẽ đường phõn giỏc, đường cao đỉnh A và đường trung trực cạnh BC?
? Nhận xột mối quan hệ của 3 đường?
HS: đọc tớnh chất của tam giỏc
HS: đọc nhận xột SGK 
GV: cho HS làm ?2 AH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao => tam giỏc đú là tam giac cõn.
+ Trường hợp 1: AH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao => tam giỏc đú là tam giac cõn.
GV: hướng dẫn cm
? AH quan hệ thế nào với tam giỏc đó cho?
? Hóy chứng tỏ AB = AC? => ABC cõn
HS: thực hiện
+ Trường hợp cũn lại của tam giỏc cõn: AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực.....=> tam giỏc đú là tam giac cõn.
HS: vận dụng tương tự cm
+ Trường hợp tam giỏc đều:
HS: thực hiện vẽ 3 đường cao, 3 đường phõn giỏc, 3 đường trung tuyến, 3 đương trung trực của tam giỏc đều => nhận xột vị trớ cỏc đường? Giao điểm cỏc đường ?
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân d
 A
 B I 
AI vừa là đường phõn giỏc, vừa là đường cao, đường trung trực
+ Tính chất của tam giác cân: SGK Tr 82
+ Nhận xột: SGK Tr 82
? 2:
+ AH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao => tam giỏc đú là tam giac cõn.
Do AH là đường trung tuyến của
∆ABC nờn HB=HC (1)
Mặt khỏc:
Do AH chung , AH là đường cao
 => AH BC
A
Thật vậy:
C
B
H
Vậy 2 tam giỏc vuụng = nhau vỡ cú 2 cạnh gúc vuụng tương ứng bằng nhau
=> AB = AC hay ABC cõn đỉnh A
+ Trường hợpABC đều
+ 3 đường trung tuyến, 3 đường phõn giỏc, 3 trung tuyến cựng đỉnh, 3 đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh và giao điểm của cỏc đường này trựng nhau ( đồng quy) tại một điểm 
4. Củng cố: (2')
- Vẽ 3 đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
Ngày dạy 7B: ..../ ..../ 2010
Tiết: 68. bài tập 
I. Mục tiêu:
- Rốn kỹ năng ỏp dụng tính chất đường cao của tam giác.
- Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Vận dụng giải được một số bài toán.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
	Sĩ số 7B: .....................................
2. Kiểm tra: (4')
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 SMP
 MQN
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
Bài 60 Tr 83
I, J, K d
INMK
N, M l
 IM KN
CM: Do ld ( gt)=> NJIK (1)
Lại cú: IN MK( cỏch vẽ) (2)
Từ 1 và 2 => M là trực tõm của NIK
=> IN KN
4. Củng cố: ( ')
? Giao điểm của 3 đường cao trong tam giỏc được ỏp dụng thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà:( ')
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập chương.
Ngày giảng 7B: ... / .... / 2010
Tiết 69. ôn tập chương III
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ đáp bài 63+64+65.
HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng nhóm, phấn.
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
	Sĩ số 7B : ...................
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
HĐ 1: nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương III
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
HĐ 2: Bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- GV: gợi ý để HS làm bài
? ADC là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 64.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Xét các trường hợp tam giác ?
( Tam giác nhọn, vuông, tù)
GV: hướng dẫn xét trường hợp tam giác nhọn
? MN, MP quan hệ thế nào với các đoạn thẳng NH và HP?
? So sánh NP với HP?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết: 
Cỏc kiến thức cơ bản của chương:
- Quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện
- Quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn, đường xiờn và hỡnh chiếu
- Quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giỏc. Bất đẳng thức tam giỏc
- T/c 3 đường trung tuyến của tam giỏc
- T/c tia phõn giỏc của 1 gúc
- T/c 3 đường phõn giỏc của 1 tam giỏc
- T/c đường trung trực của 1 đoạn thẳng
- T/c 3 đường trung trực của 1 tam giỏc
- T/c 3 đường cao của 1 tam giỏc
II. Bài tập 
Bài tập 63 (tr87)
Ta có ADC là góc ngoài của ABD ADC > BNAD
 ADC > BDA (1) (Vì ABD cân tại B)
. Lại có BDA là góc ngoài của ADE BDA > AEB (2)
. Từ 1, 2 ADC > AEB 
b) Trong ADE: 
 ADC > AEB AE > AD
Bài tập 64 Tr 87
+ Với N < 900
H nằm giữa Nvà P.
Hỡnh chiếu của MN và MP trờn NP lần lượt là HN và HP
Do MN HN<HP ( quan hệ giữa đường xiờn và hỡnh chiếu của chỳng)
Trong MNP:
 do MN NMH <PMH
+ Xột N > 900
=> MP > MN
=> H ở ngoài cạnh NP, và N ở giữa H và P => HN<HP
Do N nằm ở giữa H và P nên tia MN ở giữa 2 tia MH 
và MP HMN < HMP
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
Ngày giảng 7B: ... / .... / 2010
Tiết 70. ôn tập cuối năm 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm về cỏc đường đồng quy trong tam giỏc
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định tổ chức: (1')
	Sĩ số 7B : ...................
2. Kiểm tra: (') Kết hợp ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 68
Giáo viên yờu cầu học sinh làm bài tập 69
HS: thực hiện vẽ hỡnh, ghi GT và KL?
? Hai đường thẳng phõn biệt khụng song song thỡ chỳng quan hệ vị trớ với nhau như thế nào?
? Vỡ sao khẳng định được QP, RS và đường cao xuất phỏt từ O đi qua M? 
I. Lí thuyết
1. C > B; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d' ; b - a' ; 
 c - b' ; d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b' ; b - a'; 
 c - d'; d - c'
II. Bài tập 
 Bài tập 65 Tr 87
Đỏp: Ta cú thể vẽ được cỏc tam giỏc phõn biệt với 3 cạnh cú độ dài như sau:
+ 2cm, 3cm, 4cm
+ 3cm, 4cm, 5cm
+ 2cm, 4cm, 5cm
Bài tập 68
a/ M là giao của
tia phõn giỏc OZ
 và đường trung
 trực a của đoạn
AB
b/ Nếu OA=OB 
thỡ đường thẳng Ox chớnh là đường trung trực của AB. Do đú mọi điểm trờn tia Oz đều thoả món đk của cõu a
Bài tập 69
Hai đường thẳng phõn biệt a và b khụng // => chỳng phải cắt nhau. Gọi giao diểm của chỳng là O.
OQS cú 2 đường cao QP và SR cắt nhau tại M.
Vỡ 3 đường cao của một cựng đi qua một điểm nờn đường cao thứ 3 xuất phỏt từ đỉnh O của OQS đi qua M hay đường thẳng qua M , vuụng gúc với SQ cũng đi qua giao điểm O của hai đường thẳng a và b
4. Củng cố: (')
? Trong một tam giỏc cú cỏc đường cơ bản nào ?
? Đặc điểm chung của cỏc đường trong tam giac?
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH 7 T53 T70 MOI 0910.doc