Giáo án Hình học 7 cả năm (17)

Giáo án Hình học 7 cả năm (17)

Tiết 1

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Đ1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. Mục tiêu:

- Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

- Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.

- Bước đầu tập suy luận.

II. Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 

doc 139 trang Người đăng vultt Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 cả năm (17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn	: 5.9.2005 	 
Giảng	: 7.9.2005 	
Tiết 1
Chương I: ĐƯờng thẳng vuông góc
 đường thẳng song song
Đ1. Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu: 
- Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.
- Bước đầu tập suy luận.
II. Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
III. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: Giáo viên giới thiệu chương I hình học.
3. Bài mới:
4
2O
3
1
O
2
1
A
B
3
1
O
2
GV: Đưa bảng phụ có các hình vẽ sau
x	y’
x’	y
	 H.1
	 H.3
	 H.2
- HS: Quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
?: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của và của và , của và .
O4
3
1
O
2
4I
3
1
O
2
O
?2
?2
GV: và có mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => và là 2 góc đối đỉnh. Còn và ; và không phải là góc đối đỉnh.
- Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh?
- HS trả lời, GV đưa định nghĩa lên bảng, cho học sinh làm 
?: Vậy 2 đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh.
GV: Quay lại với H2, H3 yêu cầu HS giải thích tại sao góc và lại không phải là 2 góc đối đỉnh.
- Yêu cầu HS làm BT sau:
- HS lên bảng thực hiện nêu cách vẽ.
?: Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không?
GV: Em hãy vẽ 2 đường thẳng cắt nhau & đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
- HS lên bảng vẽ hình.
GV: Quan sát 2 góc đối đỉnh và ; và . Em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của góc &; &; &.
- Em hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng.
- HS: Dựa vào tính chất của 2 góc kề bù đã học ở lớp 6. Giải thích vì sao = bằng suy luận.
- Có nhận xét gì tổng + ? Vì sao?
- Tương tự: + ?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
Cách lập luận như trên là ta đã giải thích = bằng cách suy luận.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- Hai góc và là 2 góc đối đỉnh.
* Định nghĩa: (SGK - Tr. 81)
	 và cũng là 2 góc đối đỉnh vì tia oy’ là tia đối của tia ox’ và tia ox là tia đối của tia oy.
BT: Cho góc xoy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xoy?
 x 	y
 y	x’
- Vẽ tia ox’ là tia đối của tia ox.
- Vẽ tia oy’ là tia đối của tia oy.
=> góc x’oy’ là góc đối đỉnh với góc xoy.
	n
	m
* &là 2 góc đối đỉnh.
* & là 2 góc đối đỉnh.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
 x	 y’
 y	 x’
- Có + =1800 (vì 2 góc kề bù) (1)
 + = 1800 (vì 2 góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) => + = + 
	=> = 
4. Củng cố:
- Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
Bài 1: (SGK)
Bài 2: (SGK)
5. Dặn dò: HS làm BT số 3, 4, 5 (SGK) - 1, 2, 3 (SBT).
IV. Rút kinh nghiệm: HS hiểu bài.
Soạn	: 
Giảng	: 
Tiết 2
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm chắc định nghĩa 2 góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.
- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Bước đầu biết suy luận và trình bày 1 BT.
II. Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi BT.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh?
2. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh lại bằng nhau?
C
A
3. Chữa bài tập 5 (SGK).
a. Dùng thước đo góc vẽ góc: ABC = 560
b. Vẽ tia đối BC' của tia BC.
560
C’
góc ABC’ = 1800 - góc CBA (2 góc kề bù).
=> góc ABC’ là tia đối của tia BA.
Góc C’BA’ = 1800 - 560 = 1240.
A’
c. Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA.
Góc C’BA’ = 1800 - 1240 = 560.
3. Luyện tập:
700
700
O
700
700
2
5
4
3
6O
1 470
4O
3
O
2
- HS đọc đầu bài.
?: Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau & tạo thành góc 470 ta có thể vẽ như thế nào?
Gợi ý: - Vẽ góc xoy = 470
- Vẽ tia đối ox’ của tia ox
- Vẽ tias đối oy’ của tia oy ta được đường thẳng xx’ xắt yy’ tại O. Có 1 góc = 470.
- HS lên bảng vẽ hình.
Dựa vào hình vẽ và nội dung của BT em hãy tóm tắt nội dung BT dưới dạng cho và tìm.
?: Biết số đo , em có thể tìm được ? Vì sao?
- Biết có thể tìm được ? Vì sao?
- Vậy có tính được không?
- Cho HS làm nhanh BT 7.
Gọi 2 HS lên bảng vẽ.
- Qua BT 8 em có thể rút ra nhận xét gì?
(Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh)
Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào?
- Muốn vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy ta làm thế nào?
- Hai góc vuông không đối đỉnh là 2 góc vuông nào?
- Ngoài ra còn cặp góc vuông nào không đối đỉnh nữa không?
GV: Ta thấy trên hình vẽ 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng 1 vuông. Vậy dựa vào đâu ta có điều đó? Vậy dựa vào đâu ta có điều đó? Em có thể trình bày 1 cách có cơ sở được không?
Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa.
GV vẽ 2 đường thẳng khác mày lên giấy trong phát cho các nhóm.
HS hoạt động nhóm.
Bài số 6 (SGK)
 y'	x
 x’	 y
	xx’ ầ yy’ = {O}
Cho	 = 470
Tìm 	=?; =?; =?
Giải:
 = = 470 (t/c 2 góc đối đỉnh)
Có + = 1800 (2 góc kề bù)
=> = 1800 - 
 = 1800 - 470 = 1330
Có = = 1330 (2 góc đối đỉnh).
Bài số 7 (SGK) x’	 z
 = (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh) y’	 y
 = (đối đỉnh)	z’	x
góc xoz = x’oz’ (đối đỉnh)
góc yox = y’oz’ (đối đỉnh)
góc zoy’ = zo’y (đối đỉnh)
góc xox’ = yoy’ = zoz’ = 1800
Bài 8 (SGK) 	 y	 y’
 y	 z	 
x	 o	x	y
Bài 9 (SGK)
- Vẽ tia Ax
+ Dùng eke vẽ tia Ay sao cho góc xAy = 900.
- Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax.
+ Vẽ tia Ay’ 	y
là tia đối của tia Ay. 
Ta được x’Ay’ 	x’	 x
đối đỉnh xAy.
- Có xAy và xAy’ 	y’
là 1 cặp góc vuông không đối đỉnh.
- Ngoài ra còn 	cặp xAy và yAx’
	cặp yAx’ và x’Ax
	cặp y’Ax’ = y’Ax
* có góc xAy = 900
xAy + yAx’ = 1800 (vì kề bù)
=> yAx’ = 1800 = xAy
= 1800 - 900 = 900
x’Ay’ = xAy = 900 (vì đối đỉnh)
y’Ax = yAx’ = 900 (vì đối đỉnh)
Nhận xét: 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng 1 vuông (hay 900).
Bài 10 (SGK)
Cách gấp: Gấp tia màu đỏ trùnh tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau.
A
4. Củng cố: - Thế nào là 2 góc đối đỉnh?
	- Tính chất của 2 góc đối đỉnh?
5. Hướng dẫn VN: HS làm bài 4, 5, 6 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm: HS hiểu bài.
Soạn	: 
Giảng	: 
Tiết 3
Đ2. Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b^a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, bước đầu tập suy luận.
II. Đồ dùng: Thước, e ke, giấy rời.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Vẽ xAy = 900. Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy.
?2
?1
?1
3. Bài mới:
O
- Cho HS cả lớp làm .
HS dùng giấy chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như hình 3a, 3b => Trải phẳng giấy đã gấp rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
GV: Nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng ^ và 4 góc tạo thành đều là góc vuông.
GV: Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. xoy = 900. Yêu cầu HS nhìn hình tóm tắt.
1. Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
	y
	 x’	x
	y’
1
O
?4
?3
- Em hãy dựa vào BT 9 (83) đã chữa nêu cách suy luận.
?: Vậy thế nào là 2 đường thẳng ^ ?
- Muốn vẽ 2 đường thẳng ^ ta làm?
- Gọi 1 HS lên bảng làm ?3. 
- HS hoạt động nhóm làm ?4.
- Yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó.
- 2 HS lên bảng vẽ.
?: Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và ^ a.
GV: Ta thừa nhận tính chất sau:
GV: Đưa bảng phụ có ghi BT sau.
Trong 2 câu sau, câu nào đúng? Câu nào sai? Hãy bác bỏ câu sai bằng 1 hình vẽ?
a. 2 đường thẳng ^ thì cắt nhau.
b. 2 đường thẳng cắt nhau thì ^.
GV: Đưa ra BT.
- HS lên bảng vẽ:
+ Vẽ đoạn AB và trung điểm I của AB
+ Vẽ đường thẳng d^AB tại I.
? Vậy đường trung trực của 1 đoạn thẳng là?
GV nhấn mạnh 2 đk (^, qua trung điểm).
GV: d là trung trực của đoạn AB ta nối A&B đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- Muốn vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng ta vẽ như thế nào? (có thể dùng thước & e ke để vẽ).
- Yêu cầu HS làm BT sau.
- HS nêu trình tự cách vẽ.
Cho 	xx’ ầ yy’ = {O}
	xoy = 900
Tìm xoy’ = x’oy’ = 900. Giải thích?
Giải: Có xoy = 900 (theo Đk cho trước)
y’ox = 1800 - xoy (t/c 2 góc kề bù)
=> y’ox = 1800 - 900 = 900
có x’oy = y’ox = 900 (t/c 2 góc đối đỉnh)
* Định nghĩa: SGK
Ký hiệu: xx’ ^ yy’	 d’
2. Vẽ đường thẳng vuông góc.
a ^ a’	
	Cho 1 điểm O và đường thẳng a vẽ á qua O vuông góc với a.
a. Trường hợp Oẻa.
b. Trường hợp 0ẽa.
* Tính chất (SGK)
Bài tập.
Giải: a) Đúng
	b) Sai vì a cắt á tại O nhưng 	ạ900
	a
	a’
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
BT: cho đoạn AB, vẽ trung điểm I của AB qua I, vẽ đường thẳng d ^AB.
	D
	A	 B
	I
=> Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A. Định nghĩa: (SGK)
BT: Cho đường thẳng CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Giải:	d
- Vẽ CD = 3cm.
- Xác định I ẻ CD c	d
sao cho CI = 1,5cm.
- Qua I vẽ đường thẳng d^CD
=> d là đường trung trực của đoạn CD.
I
4. Củng cố: Hãy nêu định nghĩa 2 đường thẳng ^? Lấy ví dụ thực tế về 2 đường thẳng ^.
5. Hướng dẫn VN: Học bài - làm bài số 13-16 (SGK), 10, 11 (SBT).
IV. Rút kinh nghiệm
Soạn	:	 
Giảng	:	
Tiết 4
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng ^ với nhau.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và ^ 1 đường thẳng.
- Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke, thước kẻ, biết suy luận.
II. Đồ dùng: Thước, e ke, giấy rời, bảng phụ.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
1. Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
- Cho đường thẳng xx’ và O ẻxx’, xác định điểm O ẻxx’ dùng êke vẽ đường thẳng yy’^ (yêu cầu: Dùng thước vẽ đường thẳng xx’, xác định điểm O ẻxx’ dùng êke vẽ đường thẳng yy’^xx’ tại O).
2. Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
- Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
3. Bài mới:
- HS chuẩn bị giấy trong và thao tác như SGK hình 8.
- HS nêu nhận xét.
GV treo bảng phụ có vẽ hình bài 17.
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra xem 2 đường thẳng a&a’ có ^với nhau không?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình theo các bước
A
D
C
O
600
450
D
C
O
A
- HS đọc đầu bài.
?: Em hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra.
- 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
- 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Em hãy vẽ hình theo 2 vị trí của 3 điểm A, B, C. Nêu cách vẽ.
GV: Lưu ý còn có trường hợp.
	d1	d2
	C	A	B
?: Trong 2 hình vẽ trên em còn nhận xét gì vị trí của đường thẳng d1&d2 trong 2 trường hợp trên?
- Trường hợp 3 điểm thẳng ... a tam giác
I. Mục tiêu: 
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
- Biết chứng minh các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau bằng cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
II. Đồ dùng: Thước, compa, bảng phụ ghi bài tập.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 7A: vắng: 0	7C: vắng: 0
2. Kiểm tra: 
1. Chữa bài 43 (SGK)
GT 	góc xoy ạ1800
O
A
	OA<OB
1
2
	OC=OA; OD=OB
2
1
E
B
x
y
D
C
KL 	a. AD=BC
	b. DEAB=DECD
	c. OE là phân giác góc xoy
Giải:
a. Xét DOAD&DOCB có: OA=OC; chung; OB=OD
=> DAOC=DCOB (c.g.c) => AD//BC
b. Từ DAOC=DCOB => =
=> = => =
Và vì: OA=OC
OB=OD => AB=CD (vì C và A là điểm nằm giữa O và B; O và D)
Xét DAEB&DCED có: =
AB=CD
=
=>DAEB=DCEB (g.c.g)
c. Từ DAEB=DCEB => EB=ED
Xét DOBE&DODE có: OB=OD; BE=DE; =
=> DOEB=DOED (c.g.c)
góc BOE= góc DOE => OE là tia phân giác góc BOD hay OE là phân giác góc xoy.
D
E
B
H
C
A
- Y/c HS làm bài tập sau.
- 1 em lên bảng làm.
1
2
3
1
D
O
N
E
C
H
B
A
M
- HS đọc đầu bài.
- HS vẽ hình, ghi GT, KL.
?: Để có DM = AH là chỉ cần xét 2D nào bằng nhau.
- Tương tự ta có 2D nào bằng nhau để được NE=AH?
Bài tập: Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình sau:
* DABD=DACD vì: ==900
và góc BAD=góc CAD (gt)
cạnh huyền AD chung
(theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn)
* DBED=DCHD vì:
==900; =(đối đỉnh)
BD=CD (do DABD=DACD c/m trên)
(theo trường hợp g.c.g)
* DADE=DADH vì:
cạnh AD chung
DE=DH (do DBED=DCHD)
AE=AH (=AB+BE=AC+CH)
(theo trường hợp c.c.c)
Bài 62 (SBT)
GT 	DABC
	DABD: =900; AD=AB
	DACE: =900; AE=AC
	EN^AH
	DEầMN={o}
KL 	DM=AH
	OD=OE
Chứng minh:
a. Xét DDMA&DAHB có:
==900 (gt)
AD=AB (gt)
+=1800-=1800-900=900
+=900
=> = (cùng phụ với )
=> DDMA=DAHB (cạnh huyền - góc nhọn)
=> DM=AH (cạnh góc tương ứng)
b. Chứng minh tương tự ta có:
DNEA=DHAC
=> NE=AH (cạnh tương ứng)
Theo chứng minh trên ta có: DM=AH; NE=AH => DM=NE.
Mà NE^AH; DM^AH => NE//DM
=> = (2 góc so le trong)
có ==900
=> DDMO=DENO (g.c.g)
=> OD=OE (cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE.
4. Củng cố: GV chốt lại nội dung chính.
5. Dặn dò: Về nhà học bài - làm BT 57, 58, 59, 60, 61 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm: HS lười học.
Soạn	: 18.01.2006
Giảng	: 21.01.2006
Tiết 34
Luyện tập (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Luyện kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
II. Đồ dùng: Thước, compa, bảng phụ ghi bài tập.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 7A: vắng: 0	7C: vắng: 0
2. Kiểm tra: Vừa luyện tập vừa kiểm tra.
3. Tổ chức luyện tập:
M
C
B
A
- HS đọc đề bài.
- 1 HS vẽ hình và ghi GT, KL.
2 HS lên bảng vẽ hình và làm trên bảng.
Q
A
M
B
D
N
C
P
2
1
2
1
2
1
2
1
C
B
A
D
Cả lớp nhận xét, sửa chữa 
GV: Đưa ra bảng phụ có hình vẽ 110
HS quan sát hình vẽ nêu cách chứng minh
Bài tập 1
a. Cho DABC có AB=AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác góc A.
b. Cho DABC có =, phân giác góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng AB=AC.
Chứng minh:
a. Xét DABM và DACM
có AB=AC (gt)
BM=MC (vì M là trung điểm BC), cạnh AM chung.
=> DABM=DACM (c.c.c)
=> góc BAM=gócCAM (góc tương ứng)
=> AM là phân giác góc A.
b. Xét DABD&DACD có:
= (gt) (1)
= (gt)
=1800-(+)
=1800-(+)
=> = (2)
cạnh DA chung (3)
Từ (1), (2), (3) ta có:
DABD=DACD (g.c.g)
=> AB=AC (cạnh tương ứng)
Bài 45 (SGK)
a. Chứng minh AB=CD
(chỉ ra trên hình những D vuông chứa AB và CD)
* DABM&DCDN bằng nhau (c.g.c)
=> AB=CD
* chứng minh: BC=AD
DQDA&DPBC bằng nhau (c.g.c) 
=> BC=AD
b. Chứng minh: AB//CD
Từ c/m AB=CD
BC=AD
=> DBDC=DDBA (c.c.c)
và có BD chung => =; =
= lại là 2 góc so le nên AB//CD
Bài tập:
GT 	DABC; =
	BD phân giác góc B (DẻAC)
	CE phân giác ngoài C (ẺAB)
KL 	Ss BD với CE
Chứng minh
Xét DBEC & DCDB có:
=(gt)
= (vì=; = mà =)
cạnh BC chung.
=> DBEC=DCDB (g.c.g)
=> CE=BD (cạnh tương ứng)
1
1
D
E
C
B
A
Soạn	: 24.01.2006 	 
Giảng	: 25.01.2006
Tiết 35
Đ6. Tam giác cân
I. Mục tiêu: 
- Khắc sâu hơn nữa về khái niệm tam giác cân và các hệ quả của tam giác đều.
- Rèn HS có kỹ năng chứng minh tam giác cân, vận dụng các tính chất tam giác cân để chứng minh cạnh bằng nhau, góc bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình giải bài tập chứng minh, suy luận.
II. Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
III. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 7A: vắng: 0	7C: vắng: 0
2. Kiểm tra: 
- Hãy phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
- Y/c HS hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình? (bảng phụ).
	 A	 D	H
	B	 C	 E	 F	 I	 K
GV: Để phân loại các tam giác trên người ta dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không?
GV đưa ra hình vẽ. Em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì?
GV: DABC có AB=AC đó là D cân.
3. Bài mới:
?1	
?1	
?: Thế nào là D cân?
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ DABC cân tại A
- Vẽ cạnh BC. Dùng compa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở A.
- Nói AB, AC có AB=AC =>DABC được gọi là D cân tại A.
GV: lưu ý bán kính đó phải lớn hơn BC/2
GV: giới thiệu cạnh, góc.
- Cho HS làm 
1. Định nghĩa
	 A
 B 	 C
- cạnh bên: AB, AC
- cạnh đáy: BC
- các góc ở đáy: Góc B & góc C
- góc ở đỉnh: Góc A
Tam giác cân
Cạnh bên
Cạnh đáy
Góc ở đáy
Góc ở đỉnh
DABC cân tại A
AB, AC
BC
ACB
BAC
DADE cân tại A
AD, AE
DE
AED, ADE
DAE
DACH cân tại H
AC, AH
CH
ACH, AHC
CAH
?2	
- Y/c HS làm
(Đề bài & hình vẽ trên bảng phụ) 
	 A
	 B	 C
- Y/c HS chứng minh BT.
- Cho HS làm BT 48 (SGK) cắt 1 tấm bìa hình D cân. Hãy gấp tấm bìa đó sao cho 2 cạnh bên trùng nhau. Có nhận xét gì về 2 góc đáy tam giác?
- Qua ?2 nhận xét về 2 góc ở đáy của tam giác cân?
- HS phát biểu định lý 1
?: Ngược lại nếu 1D có 2 góc bằng nhau thì D đó là D gì? (D cân)
- HS phát biểu định lý 2
GV: Giới thiệu D vuông cân: Cho DABC như hình vẽ: Hỏi tam giác đó có những đặc điểm gì?
GV: Dvuông cân đó là 1 dạng đặc biệt của tam giác cân.
GV: Nêu định nghĩa D vuông cân SGK
- Củng cố ?3. Tính số đo mỗi góc nhọn của 1 D vuông cân?
- Cho HS kiểm tra lại bằng thước đo góc?
GV: Giới thiệu D đều.
- Hướng dẫn HS vẽ Dđều bằng thước & com pa.
+ Vẽ 1 cạnh bất kỳ, chẳng hạn BC
+ Vẽ trên cùng 1 nửa mf bờ BC các cung tròn tâm B&tâm C có cùng bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A.
+ Nối AB, AC ta có D đều ABC
(lưu ý: Ký hiệu 3 cạnh bằng nhau)
- Cho HS làm 
(đề bài đưa bảng phụ)
a. 1HS trình bày.
GV chốt lại: Trong 1D đều mỗi góc bằng 600 => đó là hệ quả 1 (hệ quả của ĐL 1).
?: Ngoài việc đưa định nghĩa để c/m D đều em còn có cách c/m nào khác không? (c/m 1D có 3 góc bằng nhau thì D đó đều) hoặc (c/m 1D cân có 1 góc bằng 600 => D đó đều).
GV: Đó chính là nội dung 2 hệ quả tiếp theo nói về dấu hiệu nhận biết D đều (hệ quả định lý 2)
- HS đọc lại 3 hệ quả.
2. Tính chất
GT: 	DABC cân tại A
	AD là tia phân giác (=)
	DẻBC
KL: 	So sánh góc ABD&góc ACD
Chứng minh:
Xét DABD&DACD có:
AB=AC (gt) vì: DABC cân
=(gt)
cạnh AD chung
=> DABD=DACD (c.g.c)
=> Góc ABD=góc ACD (2 góc tương ứng)
* Định lý 1 (SGK)
* Định lý 2 (SGK)	 
DABC có: =1v
AB=BC	 A	
DABC gọi là vuông cân 	 
* Định nghĩa	 B	C
?3: Xét D vuông ABC (=900)
=> +=900
mà DABC cân đỉnh A (gt)
=> = (t/c tam giác cân)
=> ==450
3. Tam giác đều (SGK)
* Định nghĩa (SGK)
	A
 B	 C
	a. Do AB=AC nên DABC cân tại A
=> = (1)
Do AB=BC nên DABC cân tại B
=> = (2)
b. Từ (1)&(2) ở câu a.
=> ++=1800 (ĐL tổng 3 góc D)
=> ===600
* Hệ quả (SGK)
* C/m hệ quả 2:
Xét DABC có ==
Do ==> DABC cân tại C
=> CA=CB
Do = => DABC cân tại A
=> AB=AC
=> AB=AC=BC => DABC đều
* C/m hệ quả 3: Nếu 1D cân có 1 góc bằng 600 thì 2 góc còn lại cũng bằng 600. Vì nếu góc đã cho 600 là góc ở đáy thì tính được góc ở đỉnh sẽ bằng 600. D đó có 3 góc bằng nhau => D đều.
?4
?4
4. Củng cố:
GV chốt lại các nội dung chính.
5. Dặn dò: Học bài - làm BT 46-50 (SGK), 67, 68 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm: HS học tốt.
Soạn	: 03.02.2006 	 
Giảng	: 04.02.2006
Tiết 36
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố khắc sâu kiến thức về tam giác cân, tính chất của tam giác cân và các hệ quả của tam giác đều.
- Rèn cho học sinh có kỹ năng chứng minh 1 tam giác cân và vận dụng các tính chất của tam giác cân để chứng minh cạnh bằng nhau, góc bằng nhau.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 7A: vắng: 0	7C: vắng: 0
2. Kiểm tra: 
1. Nêu định nghĩa tam giác cân? Tính chất tam giác cân? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân?
2. Thế nào là một tam giác đều? Tính chất của tam giác đều? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều.
3. Bài mới:
- Nhận xét gì về DABC?
- Nếu là mái tôn: góc BAC = 1450 thì em tính góc ở đáy ?
- Tương tự hãy tính góc ABC trong trường hợp mái ngoài có góc BAC=1000
GV: Với D cân nếu biết số đo góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy và ngược lại.
D
E
C
B
A
I
- HS lên bảng vẽ hình - Ghi GT, KL.
- Muốn so sánh góc ABD và góc ACE ta làm thế nào?
Có đánh giá gì về DABC?
Chứng minh DIBC cân?
(có = mà = nên =)
=> DIBC cân tại I.
- Theo em DABC là D gì? Hãy chứng minh điều đó?
(đều => trước hết là D cân)
Chứng minh DABC cân? cần CM hoặc 2 cạnh bằng nhau, hoặc 2 góc bằng nhau
=> nên chứng minh điều gì? (AB=AC)?
Bài 50 (SGK)
AB=AC => DABC cân đỉnh A => =
- Nếu góc BAC=1450
=> =(1800-450):2 = 17,50
- Nếu góc BAC =1000
=> =(1800-1000):2 = 400
Bài 51 (SGK)
GT: 	DABC (AB=AC)	 
	DẻAC, ẺAB
	AD=AE	
 BD cắt CE tại I 	
KL: 	a. SS ABD& ACE
	b. DIBS là D gì? vì sao?
Giải:
a. Xét DABD&DACE có:
AB=AC (gt)
 chung
AD=AE (gt)
=> DABD=DACE (c.g.c)
=> Góc ABD=gócACE (2 góc tương ứng)
Tức =
b. Do DABC cân đỉnh A (gt)
=> góc ABC = góc ACB (2 góc đáy)
Mà góc ABC- ABD = ACB-ACE
(BD là tia nằm giữa CA, CB)
Vậy IBC=ICB nên DIBC là D cân đỉnh I.
Bài 52 (SGK)
GT: góc xoy = 1200
Aẻ tia phân giác góc xoy
AB^ox, AC^oy
KL: DABC là D gì? Vì sao?
Chứng minh:
	 y	 A
	 C
	 O	 B	 x
Xét DOBA&DOCA có:
AB^ox tại (gt) => =900
AC^oy tại (gt) => =900
=> DOBA&DOCA là D vuông
Hai tam giác vuông trên có:
=(gt)
OA chung
=> DvOBA=DvOCA (cạnh huyền-góc nhọn)
=> DABC cân đỉnh A
Vì góc xoy = 1200 (gt) => ==600
=> góc BAO =300 và góc CAO=300 (t/c góc phụ trong D vuông).
BAC=CAO+CAO=300+300=600
Do đó DABC là D đều.
4. Củng cố: Để chứng minh 1 D cân có những cách nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ cách khái niệm, tính chất tam giác cân, tam giác đều?
- Đọc trước bài định lý Pitago.
- Làm BT 72-75 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm: HS học tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 7(15).doc