Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 26 đến tiết 36

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 26 đến tiết 36

A. Mục tiêu :

v Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các gó trong một đa giác, biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều.

v Kĩ năng: Rèn luyện thao tác tư duy: quy nạp, khát quát hoá, so sánh.

v Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

B. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Bảng phụ, dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và góc.

 Học sinh : dụng cụ đo, vẽ đoạn thẳng, góc, ôn lại khái niệm về tứ giác lồi, tứ giác.

C. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1tiết, nhận xét, rút kinh nghiệm.

2. Bài mới :

 

doc 19 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 26 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC
Tiết 26 	 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU 
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các gó trong một đa giác, biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều.
Kĩ năng: Rèn luyện thao tác tư duy: quy nạp, khát quát hoá, so sánh.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ, dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và góc.
Học sinh : dụng cụ đo, vẽ đoạn thẳng, góc, ôn lại khái niệm về tứ giác lồi, tứ giác.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1tiết, nhận xét, rút kinh nghiệm.
2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: vẽ sẵn hình trang 113 trên bảng phụ.
GV yêu cầu HS xem hình vẽ, nêu điểm giống và khác nhau cơ bản của những hình trong hình vẽ trên ?
Từ những nhận xét của HS, GV hình thành khái niệm đa giác.
Cho HS làm ?1
Sau đó GV giới thiệu các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi.
GV hỏi vì sao một số đa giác ở hình bên không phải là đa giác lồi. (?2)
Gọi 2 HS đọc định nghĩa đa giác lồi:
Cho HS làm ?3 theo nhóm.
GV giới thiệu cách đặt tên 1 đa giác.
GV gọi HS định nghĩa tam giác đều ?
Tương tự như vậy, trong những tứ giác đã học, tứ giác nào có thể xem là tứ giác đều ?
GV cho HS vẽ tam giác, tứ giác, lục giác đều vào vở.
Từ đó em hãy nêu định nghĩa đa giác đều ?
Cho HS làm ?4
Củng cố:
Bài 1: yêu cầu HS cho ví dụ về:
Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng không đều ?
Đa giác có tất cả các góc bằng nhau nhưng không đều ?
Bài 2: (4/115 SGK)
Cho HS hoạt động nhóm:
Nhóm 1, 2: điền 2 cột đầu.
Nhóm 3, 4: điền 2 cột cuối.
Bài 3: (5/115 SGK)
Theo bài tập 4, ta thấy tổng các góc của đa giác n cạnh là bao nhiêu ?
Vậy số đo mỗi góc của hình n giác đều là bao nhiêu ?
HS quan sát hình vẽ trả lời:
Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào đãcó 1 điểm chung thì cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng.
HS làm ?1.
HS dựa trên phép tương tụ như đã dùng để giới thiệu khái niệm tứ giác lồi, tìm trong hình vẽ trênnhững đa giác lồi theo nghĩa như vậy.
HS trả lời: vì lấy bất kì 1 cạnh làm bờ thì đa giác nằm ở 2 nữa mặt phẳng.
HS đọc định nghĩa đa giác lồi: (SGK)
HS thảo luận nhóm và điền vào chổ trống.
HS chú ý nghe.
HS: hình gồm 3 đoạn thẳng bằng nhau và 3 góc bằng nhau.
HS: Hình vuông là tứ giác đều.
HS vẽ hình vào vở.
HS nêu định nghĩa đa giác đều.
HS làm ?4.
HS suy nghĩ và cho ví dụ:
Bài 1: a)Hình thoi b)Hình chữ nhật.
Bài 2:
HS: tổng số đo các góc của đa giác n cạnh là (n – 2).1800.
Số đo mỗi góc của hình n giác đều là: 
Vì vậy: Số đo mỗi góc ngủ giác đềulà:
Số đo mỗi góc của lục giác đều là:
1.Khái niệm về đa giác:
?1.
Định nghĩa: (SGK /114 )
?2
?3
Đa giác đều:
Định nghĩa (SGK/ 115 )
?4.
Bài 1 
a)Hình thoi b)Hình chữ nhật.
Bài 2:
Tứ giác
Ngủ giác
Lục giác
Đa giác
(n cạnh)
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo
1
2
3
n – 3
Số tam giác 
2
3
4
n – 2
Tổng số đo 
2.1800
3.1800
4.1800
(n–2) 1800
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học: 
Học theo vở và SGK. Làm bài tập 3/115 SGK. Làm bài tập 5, 6, 7/126 SBT.
2. Bài sắp học: Diện tích hình chữ nhật
 Tiết 27	DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT	 	 
 A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm công thức tính diện tích: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Hiểu được: để chứng minh công thức tính diện tích, cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải toán.
Thái độ: Thấy được tính thực tiễn của toán học.
 B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ.
Học sinh : Giấy kẻ ô vuông.
 C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới.
2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: chuẩn bị bảng kẻ ô vuông vẽ hình 121.
Yêu cầu HS trả lời, nhận xét.
Từ ?1 rút ra nhận xét gì về:
Thế nào là diện tích của 1 đa giác ?
Quan hệ giữa diện tích của đa giác với 1 số thực ?
=> GV giới thiệu 3 tính chất cơ bản của diện tích đa giác.
GV: Nếu hcn có kích thước là 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài thì diện tích hcn trên là ? Vì sao ?
Tổng quát: nếu hcn có 2 kích thước là a và b thì diện tích hcn là bao nhiêu ?
Ta thừa nhận định lí sau:
GV yêu cầu HS đọc nội dung định lí SGK/117.
Từ công thức tính diện tích hcn, hãy tìm công thức tính diện tích hình vuông, trên cơ sở mối liên hệ giữa hcn và hình vuông, hcn và hình tam giác?
Cho HS làm ?3
GV: Khi c/m S tam giác vuông có công thức: S = ½ ab, ta đã vận dụng t/c nào của diện tích đa giác ?
Củng cố:
Cho HS hoạt động nhóm lập luận trên cơ sở công thức tính S hcn.
Bài 2: Cho tam giác EFG vuông tại E, EG = 4cm, FG = 5cm. Tính SEFG = ?
Muốn tính SEFG ta phải tính đoạn thẳng nào trước ? và tính bằng cách nào ?
HS kiểm tra, trả lời:
Diện tích hình A bằng diện tích hình B
Diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C
Diiện tích hình C bằng diện tích hình E
HS: trả lời.
HS: đọc 3 t/c SGK.
HS: trả lời:
Công thức tổng quát:
HS: vì hình vuông là hcn có 2 canh kề bằng nhau.
S = a2.
Diện tích tam giác vuông bằng ½ diện tích hcn tương ứng nên: S = ½ a.b.
HS: vận dụng 2 tính chất:
Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
Hai tam giác không có điểm trong chung, tổng diện tích của 2 tam giác bằng diện tích của hcn
HS trình bày bài trên bảng nhóm:
a/ Scũ = a.b => Smới = 2a.b = 2(ab) = 2Scũ.
b/ Scũ = ab => Smới = 3a.3b = 9ab = 9Scũ.
c/ Scũ = ab => Smới = 4a.1/4 b = ab = Scũ.
HS lên bảng giải:
1.Khái niệm diện tích đa giác:
 Tính chất: ( SGK / 117 )
2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
 S = a.b
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: 
S = a2.
S = ½ a.b 
?3
Bài tập áp dụng:
Bài 1: (6/118 SGK )
Bài 2
Ta có: E F2 = FG2 – EG2 (định lí Pitago)
 = 52 - 42 = 32
=> EF = 3cm.
Vậy SEGF = ½ .3.4 = 6 (cm2)
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Bài vừa học: Bài sắp học: Luyện tập 
Học thuộc các công thức tính Shcn , Stam giác , Shvuông. 
Làm bài tập 7, 8, 9/118 SGK.
Tiết 28	LUYỆN TẬP	 	 
A. Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kĩ năng tính toán tìm diện tích hcn, hình vuông, tam giác.
Thái độ: Giáo dục HS thao tác tư duy tổng hợp, tư duy lôgic.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 7/118 SGK.
2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
A
D
E
C
B
12
x
Bài 1: ( 9/119 SGK):
GV: yêu cầu HS lên bảng giải:
Ngoài ra còn có cách c/m nào khác không ?
GV gợi ý: SABE = 1/3 SABCD nghĩa là so với SABD?
Mà SABE và SABD có chung điểm nào ?
Bài 2: (11/119 SGK)
GV: phát cho mỗi nhóm 2 tam giác vuông bằng nhau, hãy ghép theo yêu cầu của SGK.
GV nhận xét: đối với tam giác và hbh có 2 cách ghép. Từ đó em có kết luận gì về diện tích các hình đã ghép.
Bài 3: (13/119 SGK)
Hãy sử dụng phương pháp ghép hình và tính chất
diện tích, hãy chứng minh hai hcn EFBK, DHEG 
có cùng diện tích.
GV gợi mở cho HS: ghép 2 hcn EFBK, DHEG với 
những tam giác nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình có thể so sánh diện tích ?
Bài 4: Cho DABC vuông cân tại A, biết độ dài cạnh huyền là l. tính diện tích tam giác đó ?
A
C
l
B
GV gợi ý: áp dụng định lí Pitago.
Gọi 1 HS khá, giỏi lên bảng giải.
HS trình bày:
Cách 2: SABE = 1/3 SABCD = 2/3 SABD
mà 2 tam giác có chung đường cao AB
=> AE = 2/3 AD = 2/3.12 = 8(cm)
HS hoạt động theo nhóm.
Sau đó mỗi nhóm trình bày các cách ghép hình của nhóm mình.
A
F
B
K
C
G
D
H
E
HS trình bày cách giải:
HS trình bày:
A
D
E
C
B
12
x
Bài 1: ( 9/119 SGK):
 Ta có SABE = ½ AB. AE = ½.12.x
Mà SABCD = AB2 = 122 = 144
Vì SABE = 1/3 SABCD
=> 6x = 1/3. 144
=> x = 48: 6 = 8(cm)
Bài 2: (11/119 SGK)
Diện tích các hình bằng nhau, vì được ghép bởi 2 tam giác bằng nhau.
A
F
B
K
C
G
D
H
E
Bài 3: (13/119 SGK)
Ta thấy: SABC = SACD.
SAEF = SAHE
SEKC = SGEC
Suy ra: SAEF + SEFBK + SEKC = SAEH + SHEGD + SEGC
 Nên SEFBK = SHEGD
Bài 4:
Gọi x là độ dài 1 cạnh góc vuông (x > 0)
Ta có: x2 + x2 = l2 (định lí Pitago)
2x2 = l2
do đó SABC = 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: Diện tích tam giác.
 - Xem lại các bài tập đã giải. 
 - Làm bài tập 14, 15/119 SGK.
Tiết 29	DIỆN TÍCH TAM GIÁC	 	 
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
Thái độ: Thấy được tính thực tiễn của toán học.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ.
Học sinh : Giấy kẻ ô vuông.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài củ: a/ Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông.
b/ Aùp dụng: Tính diện tích tam giác vuông cân có độ dài cạnh huyền 4 cm
(S = ½ x2; mà x2 + x2 = 42 => 2x2 = 16 => x2 = 8. nên S = ½ .8 = 4(cm2).
2. Bài mới: Ta đã biết công thức tính diện tích tam giác vuông. Vậy với tam giác nhọn, tam giác tù thì tính diện tích như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí diện tích tam giác trên cơ sở về diện tích tam giác vuông.
GV nên hương cho HS thấy 3 trường hợp xảy ra:
Trường hợp tam giác nhọn
GV ghi sẵn đề lên bảng phụ:
SABC = S + S
SABH = 
SAHC = 
Vậy SABC = 
Yêu cầu HS hoạt đọng nhóm, thảo luận, trình b ...  1 nhóm lên bảng trình bày:
E
A
B
H
D
C
Bài 1: (21/122 SGK)
E
H
D
B
C
A
Ta có: SAED = ½ EH. AD = ½. 2. 5 = 5 (cm2).
 SABCD = x. BC = x. 5 = 5x (cm2)
Vì SABCD = 3SAED 
Nên 5x = 3.5
 x = 3 (cm)
Bài 2: (24/123 SGK)
Ta có: AB2 = AH2 + HB2
 AH2 = AB2 – HB2
Vậy S = ½ AH. BC
 = ½ a 
B
A
C
H
K
M
Bài 3: (23/123 SGK)
Ta có: SABM + SBMC = SAMC
Mà SABM + SBMC + SAMC = SABC
Do đó: SAMC = ½ SABC
Mà DAMC và DABC có cùng đáy AC
MK = ½ BH
M thuộc đường trung bình của DABC.
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học: 
Xem lại các bài tập đã giải. 
Làm bài tập 29, 30 SBT.
2. Bài sắp học: Diện tích hình thang.
Tiết 33	DIỆN TÍCH HÌNH THANG	 	 
 A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích đã học trong giải toán.
Thái độ: Thấy được tính thực tiễn của toán học.
 B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ.
Học sinh : Bảng nhóm.
A
B
C
H
D
a
b
h
 C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài củ: Cho hình vẽ, điền vào những chổ còn trống cho phù hợp:
 SABCD = S + S ; SADC = . ; SABC =  ;
 suy ra: SABCD = 
2. Bài mới: Từ KTBC vào bài: Tứ giác ABCD là hình thang. Vậy chứng ta đã tìm ra được công thức tính diện tích tính hình thang. Từ đây ta sẽ tìm được công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào ? 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Từ KTBC, em nào có thể phát biểu bằng lời qui tắc tính diện tích hình thang ?
Từ công thức tính diện tích hình thang ta sẽ có công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào ?
GV cho HS làm ?2 (cho HS hoạt động nhóm)
GV hướng dẫn: hbh là hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau.
Từ đây em hãy phát biểu qui tắc tính diện tích hbh.
Bài tập 30/126 SGK:
GV gợi ý:
So sánh SAGE và SEDK ; SBHF và SFIC
Kết luận: SABCD và SGKIH
 EF = ? (EF là đường trung bình của hình thang)
Đây là 1 cách c/m khác về diện tích hình thang và lúc này ta phát hiện ra một qui tắc mới về S hình thang, đó là gì ?
Bài tập 27/ 125 SGK:
GV: Nhìn vào hình vẽ ta thấy hcn ABEF và hbh ABCD
có chung điều gì ? (đường nào)
Đây là 1 cách c/m khác về diện tích hbh thông qua S hcn.
a/ GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình, giải thích cho HS hiểu: 
HS phát biểu.
Viết công thức: S = ½ (a + b)h
HS thảo luận theo nhóm:
Ta có: Sht = ½ (a + b)h
Vì hbh là hình thang có 2 đáy bằng nhau
Nên Shbh = ½ (a + a)h = ah.
HS phát biểu
HS trả lời tại chổ:
HS suy nghĩ, phát biểu: diện tích hình thang bằng tích đường trung bình hình thang với đường cao.
A
B
E
C
F
D
HS theo dõi, nghe và nhận xét.
(Lúc đó SD = ½ b.2a = ab)
HS nhận xét nếu chọn hbh có cạnh bằng a thì chiều cao tương ứng bằng ½ b.
1/ Công thức tính diện tích hình thang:
A
B
C
H
D
a
b
h
( Học SGK / 123 ) 
 S=1/2 ( a + b ). h
Công thức tính diện tích hình bình hành:
 Shbh = a.h
A
B
H
F
C
I
P
K
D
E
G
+. Tìm hiểu về cách chứng minh khác của hình thang và hbh:
Bài tập 30/126 SGK:
 SAGE = SEDK (vì DEGA = DEKD)
SFBH = SFIC (vì DFBH = DFIC)
SABCD = SGKIH = EF. AP
 Mà EF = ½ (AB + CD)
SABCD = ½ (AB + CD).AP
Bài tập 27/ 125 SGK:
ta thấy hbh và hcn có chung đáy AB và có chiều cao bằng nhau.
 Do đó SABCD = S ABEF
3. Ví dụ: Muốn có S = a.b thì phải có chiều cao bằng 2b. Hoặc tam giác muốn có cạnh bẵng b thì chiều cao tương ứng là 2a.
b/ Muốn hbh có cạnh bằng a có S = ½ ab thì chiều cao tương ứng cạnh a phải bằng ½ b.
tương tự hbh có cạnh bằng b thì đường cao tương ứng cạnh b phải bằng ½ a.
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học: 
Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hbh. Hiểu được cách chứng minh các công thức.
Làm bài tập 26, 28, 31/125, 126 SGK.
2. Bài sắp học: Diện tích hình thoi.
Tiết 34	 	 DIỆN TÍCH HÌNH THOI	 	 
 A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi. 
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích đã học trong giải toán.
Thái độ: Thấy được tính thực tiễn của toán học.
 B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ.
Học sinh : Bảng nhóm.
 C. Hoạt động dạy học :
A
B
 C
D
O
1. Kiểm tra bài củ: GV treo bảng phụ ghi đề bài: Điền vào chổ còn trống cho phù hợp:
 SABCD = S + S ; SADC = . ; SABC =  ;
 suy ra: SABCD = 
 2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Qua KTBC, kết luận được S tứ giác có 2 đ chéo vuông góc được tính như thế nào ?
Từ đây, em hãy tìm công thức tính diện tích hình thoi ?
Cho HS làm ?2
 hình thoi là hbh, vậy em có suy nghĩ gì thêm về công thức tính diện tích hh thoi ?
Cho HS làm ?3
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và hình vẽ.
Gọi HS lên bảng c/m câu a/
Muốn tính S bồn hoa (S hình thoi) ta phải làm gì ?
MN được tính như thế nào ?
Để tính EG ta phải làm gì ?
Ta thấy EG chính là đường cao của hình thang.
Từ đó suy ra S hình thoi là bao nhiêu ?
Củng cố:
a/ Vẽ được bao nhiêu tứ giác theo yêu cầu của đề bài.
b/ Tính S hình vuông có độ dài đường chéo d
Gọi HS lên bảng trình bày cách vẽ hcn có 1 cạnh bằng đường chéo hình thoi và S bằng S hình thoi.
HS SABCD = ½ AC.BD
HS trả lời:
HS: Diện tích hình thoi bằng tích độ dài 1 cạnh nhân với đường cao tương ứng.
HS đọc kỹ đề, lên bảng c/m câu a.
HS: Ta phải tính 2 đường chéo MN và EG
HS: MN là đtb của hình thang
Nên: 
HS trả lời: 
HS: Vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu đề bài:
 AC = 6cm; BD = 3,6cm; AC ^ BD
A
N
B
P
Q
M
I
 Shv = ½ d.d = ½ d2 (vì hình vuông là hình thoi)
HS trình bày cách vẽ.
1/ Cách tính diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc:
 Sht = ½ d1.d2
A
D
C
H
B
2/ Công thức tính diện tích hình thoi:
SABCD = ½ AC.BD = AH.BC
3/ Ví dụ:
a/ Ta có MENG là hbh
Mà ME = ½ BD; MG = ½ AC
Mà BD = AC (ABCD hình thang cân)
ME = MG Vậy MENG là hình thoi.
b/ MN là đtb của hình thang
Nên: 
SABCD = EG.MN = 800
EG = 800 : MN = 800 : 40 = 20(m)
SAMGN = ½ EG . MN = ½ . 20. 40 = 400(m2)
Bài tập 32/128 SGK:
a/ Vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu đề bài:
b/ SABCD = ½ AC . BD = ½ . 6 . 3,6 =10,8(cm2)
Bài tập 33/128 SGK: 
 SMNPQ = ½ MP . NQ
 = MP.IN = MP . MA = SABPM.
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học: 
Học thuộc công thức tính diện tích hình thoi. 
Làm bài tập 34, 35, 36/128, 129 SGK.
2. Bài sắp học: Diện tích đa giác.
Tiết 31 	ÔN TÂP HỌC KỲ I	 	 
A. Mục tiêu :
Kiến thức: Oân tập, củng cố kiến thức cơ bản của 2 chương I và chương II. 
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, kũ năng chứng minh hình.
Thái độ: Giáo dục HS tính thẩm mỹ trong cách trình bày bài giải.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ.
Học sinh : Bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài củ: Lồng vào trong khi ôn tập.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG 2 CHƯƠNG:
Tiết 32 và tiết 39 (Đại số): 	 THI HỌC KỲ I	
Tiết 36	DIỆN TÍCH ĐA GIÁC	 	 
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính S tam giác và S hình thang. Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ và đo cần thiết.
Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ có kẻ ô vuông.
Học sinh : Dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: Ta đã biết cách tính diện tích 1 số hình tứ giác như: hình thang, hbh, hcn, hình thoi, hình vuông. Vậy với một đa giác bất kì, làm thế nào để tính được S cua đa giác đó ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV vẽ 1 số hình như SGK trên bảng phụ.
Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác, do đó việc tính S của 1 đa giác bất kì thường được qui về tính S tam giác.
Ví dụ
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính SABCDEGHI trên hình 150 SGK
GV hướng dẫn chia đa giác thành 3 hình:
- Hình thang vuông CDEG.
- Hình chữ nhật ABGH
- Tam giác AHI
Goi HS đo độ dài các đoạn thẳng để tính S của từng hình.
150m
 120m
50m
Củng cố:
A
B
C
G
F
E
D
Bài tập 38/130 SGK:
Diện tích phần con đường được tính như thế nào ?
(phần con đường là hình gì ? Vì sao ?)
Diện tích đám đất hcn ABCD bằng bao nhiêu ?
Vậy diện tích phần còn lại là bao nhiêu ?
Bài tập 40/131 SGK:
GV treo bảng phụ vẽ sẵn (Hình 155 SGK)
Yêu cầu HS suy nghĩ cách tính các ô vuông để tính S hồ nước, từ đó suy ra S thực của hồ là bao nhiêu ?
HS chú ý nghe.
HS đọc đề, suy nghĩ cách vẽ để chia đa giác thành những hình tam giác, tứ giác nào cho thuận tiện.
HS đo độ dài các đoạn thẳng để tính S của từng hình
HS đọc kiõ đề.
HS trả lời: 
HS dựa vào hình vẽ 155 để tính số ô vuông mà phần hồ chiếm.
Sau đó tính diện tích thực tế theo tỉ lệ 1/10000
A
B
C
D
E
G
H
I
K
Ví dụ:
SABGH = AB . BG = 3.7 = 21(cm2)
SAHI = ½ AH . IK = ½ .7.3 = 10,5 (cm2)
SCDEG = 
Vậy SABCDEGHI = SABGH + SAHI + SCDEG = 39,5 (cm2).
Bài tập ápdụng:
Bài tập 38/ 130 SGK:
Phần con đường EBGF là 1 hbh.
 (vì EB // FG; EF // BG)
Do đó: SEBGF = FG . BC = 50.120 = 6000 (m2).
SABCD = a.b = AB . BC = 150.120 = 18000 (m2).
SPhần còn lại = SABCD - SEBGF = 18000 – 6000 
 = 12000 (m2)
Bài tập 40/131 SGK:
Diện tích phần gạch sọc gồm:
 6.8 – 14,5 = 33,5 (ô vuông)
Vậy diện tích thực tế là:
 33,5.100002 = 33500000000 (cm2) = 335000 (m2).
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học: 
Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải. 
Làm bài tập 37, 39/130, 131 SGK.
2. Bài sắp học: Oân tập chương II.
 Trả lời 3 câu hỏi ở phần ôn tập chương trang 131 – 132 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 8 CHUONG II.doc