Giáo án Hình học 7 - Chương 2 - Trường THCS Hoài Tân

Giáo án Hình học 7 - Chương 2 - Trường THCS Hoài Tân

Tiết : 18 Bài: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

I .Mục tiêu bài dạy:

 1, Kiến thức : Hs nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác

 2, Kỹ năng : Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác

 3,Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II .Chuẩn bị của GV và HS :

· GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, bảng phụ

· HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo

 

doc 58 trang Người đăng vultt Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương 2 - Trường THCS Hoài Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Ngày soạn :15.10.2008
Tiết : 18 Bài: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 
I .Mục tiêu bài dạy:
 1, Kiến thức : Hs nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác
 2, Kỹ năng : Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác
 3,Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, bảng phụ
HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo
III .Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra bài cũ :2’Vẽ tam giác ABC gọi HS nhắc lại đỉnh, góc và cạnh của tam giác.
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : (1’) Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng. Nhưng tổng ba tam giác này như thế nào với tổng ba góc của tam giác kia .
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức 
10’
10’
Hoạt động 1: Tổng ba góc của tam giác
?1: Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Vậy em có nhận xét gì về các kết quả trên?
Gv: Em nào có chung nhận xét ‘’Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 ‘’ ?
?2: Thực hành cắt ghép 3 góc của tam giác
+Hs tiến hành từng thao tác như sgk
+Cho hs dự đoán tổng ba góc của tam giác
Gv: Nêu định lí : ‘’ Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 ‘’
Gv: Em nào có thể dùng lập luận để chứng minh định lí trên? 
Gợi ý: - Vẽ hình
- Ghi GT,KL
- Qua A kẽ xx’ // BC 
=> 
Gv lưu ý cho hs : Để cho gọn ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng 2 góc
Gv: Còn có cách chứng minh nào khác không ?
2 hs lên bảng làm ?1, cả lớp làm vào giấy nháp
Hs1: vẽ 1 tam giác bất kì 
=> đo 3 góc=> tính tổng 3 góc
Hs2: vẽ 1 tam giác bất kì 
=> đo 3 góc=> tính tổng 3 góc
Hs: bằng nhau (=1800)
Hs: Giơ tay đồng ý
Hs: Chuẩn bị tam giác bằng bìa giấy và thực hành theo hướng dẫn của gv
Hs: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 
Hs: Vẽ hình và ghi GT,KL
 GT 
 KL 
Qua A kẽ xx’ // BC
Ta có: 
= 1800 
Hs: - Qua B kẽ yy’ // AC 
 - Qua C kẽ zz’ // AB 
1. Tổng ba góc của tam giác
* Định lí: ‘’ Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 ‘ 
* Chứng minh: sgk
 10’
4’
6’
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố
Bài 1: Tính các số đo x và y trong các hình sau
Cho học sinh hoạt động nhóm
Hình 47,48,49
Cử đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm
Cho hs cả lớp nhận xét
GV chốt lại và cho hs làm vào vở
Bài 2: Có tồn tại tam giác có số đo các góc như sau không? 
a) 
b) 
c) 
Gợi ý: Làm thế nào để biết được có tồn tại tam giác hay không?
Bài 3: Tìm x trong hình vẽ sau, biết IK//EF :
Hình 47
Nhóm 1,2 làm hình 47
Hình 48
Nhóm 3,4 làm hình 48
Hình 49
Nhóm 5,6 làm hình 49
Hs: nhận xét 
Hs: Tính tổng số đo của ba góc trong tam giác: 
+ Nếu bằng 1800=> tồn tại 
+ Nếu 1800 => không 
Hs: Trả lời: 
a) Không (vì ...)
b) Có (vì ...)
c) Không (vì ...) 
+ HS khá thực hiện
 = 1800 – 1300 = 500 
( kề bù)
Vì IK//EF = (đồng vị)
= 500
=1800-1400= 400(kề bù)
Xét OIK 
x = 1800 – ( 500 +400 )
x = 900
Hình 47
x=1800–( 900+550)
x = 350
Hình 48
x=1800–( 300+400)
x = 1100
Hình 49
2x=1800–500
2x = 1300
 x = 650
4.Dặn dò: (1’) 
+ Học thuộc định lí và nắm vững cách chứng minh định lí tổng ba góc của tam giác 
+ Xem lại hai bài tập phần củng cố và làm các bài 2 (sgk )và bài 1,2, 9 SBT 
+ Đọc trước mục 2, 3 sgk trang 107
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Tuần : 10 Ngày soạn : 19.10.2008
Tiết : 19 Bài: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TT)
I .Mục tiêu bài dạy:
 1, Kiến thức : Hs nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông; Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác 
 2, Kỹ năng : Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
 3, Thái độ : Cẩn thận, chính xác
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
HS : Học bài cũ, thước thẳng, thước đo góc
III . Hoạt động dạy học::
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
+ Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ?
+ Áp dụng: Tính số đo x,y trong các hình sau: 
 Đáp án: ( x = 550 ) ( x = 900 ; y = 1400)
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :1’ Trong tiết học này chúng ta sẽ học khái niệm thế nào là góc ngoài của tam giác, tam giác vuông,tam giác nhọn, tam giác tù.
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
12’
Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông
GV: yêu cầu HS đọc ĐN tam giác vuông ( tr 107 SGK)
GV: dùng thước êke vẽ
ABC có = 900, ta nóiABC là tam giác vuông 
Gv: Giới thiệu 
+ AB, AC là cạnh góc vuông
+ BC là cạnh huyền 
Gv yêu cầu hs vẽDEF 
có , chỉ rõ cạnh huyền cạnh góc vuông
Gv: Lưu ý cách kí hiệu góc vuông trên hình vẽ
? Tính 
Gv: giới thiệu ta nói: và là 2 góc phụ nhau
Gv:Vậy trong một tam giác vuông, hai góc nhọn như thế nào?
=> Định lí
Hs: đọc ĐN tam giác vuông
Hs: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông 
Hs:
Cạnh góc vuông: DE, DF
Cạnh huyền: EF 
Hs: DEF : 
Hs: Trong một tam giác vuông, hai góc phụ nhau
1.Áp dụng vào tam giác vuông
a, Định nghĩa: 
Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
+AB, AC : cạnh góc vuông
+BC: cạnh huyền 
b, Định lí:
Trong một tam giác vuông, hai góc phụ nhau
6’
10’
Hoạt động 2:Góc ngoài của tam giác 
Gv : Cho ABC và như hình vẽ : 
Gv thông báo : Góc như hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của ABC
- và ở vị trí như thế nào?
-Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?
Định nghĩa (sgk)
+Gv: Yêu cầu học sinh vẽ góc ngoài tại B và A của ABC
Gv: Giới thiệu góc ngoài, góc trong của tam giác 
*So sánh : và ?
Gv:Ta có =mà không kề với hai góc trong vàvậy ta có tính chất nào về góc ngoài ?
Gv: So sánh và 
 và 
=> Nhận xét số đo mỗi góc ngoài với mỗi góc trong không kề với nó?
Hs: Quan sát và lắng nghe
Hs: và là hai góc kề bù 
Hs: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
Hs: lên bảng vẽ
Hs: ABC: (đlí)
 (kề bù)
Hs: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó
Hs: >
 >
Hs: mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
2. Góc ngoài của tam giác:
Định nghĩa:Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
* Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó
* Nhận xét: mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
8’
Hoạt động 3:
Luyện tập – củng cố , hướng đãn bài tập về nhà:
Bài 1: 
a) Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu? (nếu có)
b, Tìm các giá trị x ,y trên các hình.
Qua bài tập 5: Gv nhấn mạnh cho HS nắm được các khái niệm tam giác nhọn, tam giác tù, t
HS: a,
 AHC vuông tại H.
 AHB vuông tại H.
b,Trong AHB vuông tại H. x = 900 – 500 = 400
Trong ABC vuông tại A.
y = 900 – 500 = 400
x số đo góc ngoài MND 
tại D ,
x = 700+430 = 1130
Trong MDI 
y = 1800 - ( 1130 +430) = 240
Dặn dò: (1’)
+ Học thuộc các định nghĩa và định lí trong bài
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập: 4, 5, 6 sgk
 IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tuần :10 Ngày soạn :23.10.2008
Tiết :19 Bài: LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
 1, Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800; Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
 2, Kỹ năng : Tính số đo các góc
 3, Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
HS : Thước thẳng, compa
III . Hoạt động dạy học::
 1.ổn định tổ chức :(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(7’) 
Hs1: Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
Aùp dụng: chữa bài 2 sgk: Tính góc ADB và ADC
Đáp án
Tính = 1800 – ( 800 +300) = 700
Tính = 
Tính = 1800 – ( 350 +300) = 1150
Tính = 1800 -1150 = 650
3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :1’ Để củng cố Định lí Tổng ba góc trong một tam giác hôm nay ta vận dụng định lí giải một số bài tập.
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
4’
4’
5’
7’
13’
Hoạt động 1: 
Bài 6 sgk: Tìm số đo x trong các hình vẽ sau
Gv: Treo bảng phụ có vẽ các hình 55, 56, 58 sgk cho hs quan sát , suy nghĩ và trả lời miệng
Hình 58
Hoạt động 2
Bài 7 sgk:
Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình 
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
Hoạt động 3
*Bài 8(sgk)
Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ 
+Yêu cầu Hs viết GT, KL 
+ Quan sát hình vẽ , dựa vào cách nào để chứng minh : Ax// BC ?
+ Chỉ ra 1đt cắt 2 đt Ax và BC và tạo ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau 
+ Hãy chứng minh cụ thể
Gv chốt lại cho Hs ghi vào vở
Gv: Có thể giải bài toán theo cách khác
Hs: trao đổi nhóm, trình bày , từng nhóm cử đại diện lên bảng trình bày bài giải
*Nhóm 1,2 Hình 55: 
Ta có :
400 + = x +
Mà = ( đối đỉnh)
 x = 400 
*Nhóm 3,4 - Hình 56: 
Trong ACE vuông tại E
= 900 - 250 = 650 
Trong ADB vuông tại D
 x = 900 - 650 = 250
*Nhóm 5,6 - Hình 58
Trong AHE vuông tại H
= 900- 550 =350
x là số đo góc ngoài BKE tại đỉnh B 
x = + 
x = 900 + 350 = 1250
Hs: Đọc đề, vẽ hình
 Hs: trả lời 
a) và ; và 
 và ; và 
b) = (vì cùng phụ với)
= (vì cùng phụ với ) 
Hs:- đọc to đề bài 
 - Vẽ hình theo hướng dẫn của gv
 : = = 400 
gt Ax là p/giác ngoài tại A
kl Ax // BC 
Hs: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Hs: AB cắt Ax và BC 
HS khá lên bảng trình bày bài giải.
HS: trả lời
Có thể kết luận : 
( Cặp góc đ/vị bằng nhau )
 => Ax // BC 
1, Bài 6 sgk
Hình 55: 
Ta có :
400 + = x +
 =( ... ăng : Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
 3, Thái độ : Ý thức làm việc có tổ chức, tính tập thể
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Dụng cụ thực hành
HS : Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu dài 1,2m; một giác kế; một sợi dây dài khoảng 10m; một thước đo. 
III .Hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức :(1’ ) 
 2.Kiểm tra bài cũ : (5’ )
Gv yêu cầu hs các tổ nêu lại các bước để xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy mà không đến được. 
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :( 1’) Để từng người kiểm nghiệm kiến thức đã học bằng thực tiễn, hôm nay chúng ta làm thực hành tiếp theo .
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
3’
Hoạt động 1:
Chuẩn bị thực hành
Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ về: 
+ Dụng cụ. 
+ Người ghi biên bản 
Mỗi tổ phân công một bạn ghi biên bản thực hành.
1. Chuẩn bị thực hành
27’
Hoạt động 2: 
Hs thực hành
Gv cho hs đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ và yêu cầu các tổ chia thành nhóm, các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay đổi vị trí các điểm để luyện tập cách đo.
Gv quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm cho hs cách xác định.
Hs: Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lượt thực hành
Hs: tổ trưởng và tổ phó hướng dẫn các bạn thực hành. Những bạn chưa đến lượt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm.
Hs: Mỗi tổ cử một bạn ghi biên bản thực hành có nội dung sau:
‘’Thực hành xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B’’
Tổ . Lớp nhóm I.
1) Dụng cụ: .
2) Ý thức kỉ luật(từng cá nhân) 
3) Kết quả thực hành:
4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: .. (tốt, khá, TB,.)
Đềø nghị cho điểm từng người trong tổ:
Tên 
hs
Điểm 
d/cụ
(4)
Điểm 
Yùthức
(3)
Điểm 
k/quả
(3)
Tổng
Số 
(10)
4
3
2
9
.
2. Thực hành
7’
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các tổ:
+ Đánh giá về khâu chuẩn bị của các tổ.
+Nhận xét về thái độ của hs.
+ Đánh giá điểm cho các tổ.
+ Tuyên dương những nhóm có kết quả gần đúng nhất. 
* Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành cá nhân hs 
* Gv kiểm tra lại dụng cụ, cất dụng cụ, cho hs vệ sinh tay chân để chuẩn bị giờ học sau.
Hs: Tập trung nghe GV nhận xét, đánh giá.
Hs: Nếu có đề nghị gì thì trình bày
Hs: Kiểm tra dụng cụ và vệ sinh.
3. Nhận xét, đánh giá:
Dặn dò
: (1’ )
+ Nắm vững các bước để thực hành xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
+ Cách đo này gọi là cách đo gián tiếp.
+ Về nhà chuẩn bị 6 câu hỏi ở phần ôn tập chương II để tiết sau ta ôn tập.
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Tuần 17 : Ngày soạn :7.12.2008
Tiết : 30 Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I .Mục tiêu bài dạy:
 1, Kiến Thức :Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
 2, Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình và suy luận, phân biệt giả thiết – kết luận, 
 3, Thái độ : tính cẩn thận, chính xác.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, thước thẳng, compa, êke.
HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập, thước, compa, êke.
III . Hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(kiểm tra trong quá trình ôn tập)
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : ôn lại những kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng
28’
Hoạt động 1: 
 Ôn tập về lý thuyết
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? 
- vẽ hình và chứng minh tính chất đó.
Gv: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
2) -Thế nào là hai đường thẳng song song ?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đt song song đã học ?
Cho hs vẽ hình và ghi GT,KL đối với mỗi dấu hiệu
3) Phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ?
* Phát biểu định lí về hai đt song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba ?
* Phân biệt định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
* Định lí và tiên đề có gì giống và khác nhau?
4) Ôn tập một số kiến thức về tam giác:(hình vẽ sẵn ở bảng phụ)
Gv cho hs phát biểu, viết bằng kí hiệu hình học cho các định lí sau:
a) Tổng ba góc của tam giác
b) Góc ngoài tam giác
c) Hai tam giác bằng nhau
d) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Hs :+ Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia 
+ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
=> 1 hs lên bảng vẽ hình và chứng minh
Hs: Hai đt song song là hai đt không có điểm chung ?
Hs: * Nếu đt c cắt hai đt a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b
* Nếu a c và b c thì a//b
* Nếu a//c và b//c thì a//b
Hs: Vẽ hình và nêu gt, kl cho mỗi dấu hiệu
Hs: Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
=> 1 hs lên bảng vẽ hình minh hoạ.
Hs: Nếu 1 đt cắt 2 đt song song thì:
Hai góc SLT bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
Hs: Định lí này có GT là KL của định lí kia và ngược lại.
Hs: + Định lí và tiên đề đều là tính chất của các hình và đều là khẳng định đúng
+ Định lí là khẳng định đúng được chứng minh
 Tiên đề là khẳng định đúng không được chứng minh.
Hs: phát biểu đlí và lần lượt điền kí hiệu vào bảng
*Phát biểu:
a) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
b) Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
c) Hai tam giác bằng nhau là ...
d) + Trường hợp c – c – c : ...
 + Trường hợp c – g – c : ...
 + Trường hợp g – c – g : ...
 + Trường hợp áp dụng vào tam giác vuông: ... 
1. Ôn tập về lý thuyết 
15’
Hoạt động 2: 
Luyện tập – Củng cố 
Bài tập:
 a) Vẽ hình theo trình tự sau:
- Vẽ 
- Qua A vẽ AHBC 
- Từ H vẽ HKAC
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình và giải thích?
c) Chứng minh : AHEK
d) Qua A vẽ đt m vuông góc với AH. c/m: m//EK.
Gv: Cho hs quan sát hình vẽ và nêu các cặp góc bằng nhau
Gv cho hs hoạt động nhóm câu c và d
Cho hs nhận xét bài làm các nhóm 
=> Gv nhận xét chung
Hs: Vẽ hình và ghi GT, KL vào vở 
GT ; AHBC
 HKAC; KE//BC
 mAH
b) các cặp góc bằng nhau
KL c) AHEK
d) m//EK.
Hs: 
( đồng vị);( đồng vị)
(SLT) ;(ĐĐ)
Hs: thảo luận nhóm , sau đó đại diện nhóm trả lời
c) AHBC (gt)
 KE//BC (gt)	=> AHEK 
(quan hệ giữa tính vuông góc và song song )
d) mAH (gt)	=> m//EK. 
 AHEK(câu c) 
Hs: nhận xét
 4. Dặn dò: (1’)
+ Ôn lại toàn bộ các định nghĩa, định lí, tính chất đã học trong học kì I
+ Rèn kỹ năng vẽ hình và ghi GT, KL
+ Xem lại bài tập đã giải, làm các bài tập 47, 48, 49 SBT
+ Tiết sau ôn tập tiếp theo.
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Tuần :18 Ngày soạn :15.12.2008
Tiết :31 Bài : ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) 
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng 
 * Kỹ năng : Rèn tư duy suy luận và cách trình bày một bài toán hình 
 * Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề bài tập 
HS : Thước thẳng, compa, êke, SGK , ôn lý thuyết 
III . Hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
 2) Phát biểu định lý tổng 3 góc của tam giác. Định lý về góc ngoài của tam giác .
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : Để nắm vững lí thuyết đã ôn ở tiết hôm trước hôm nay ta vận dụng giải một số bài tập sau:
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
15’
*Hoạt động 1: Bài tập về tính góc 
*Bài tập: (bài 11sbt) 
Cho ABC có Tia phân giác cắt BC tại D. Kẽ AHBC (HBC)
Tính 
Tính
Tính 
GV: Yêu cầu hs đọcđề bài, suy nghĩ => 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
*Để tính Ta cần xét đến tam giác nào ?
* Để tính ta làm thế nào?
Sau khi hs trả lời gv giới thiệu để tính ta có 2 cách
=> Nhận xét
HS: 
a)
b) Hs: Xét ABH để tính Tính 
 Giải :
Ta có : 
Xét ABH ta có:
19’
*Hoạt động 2: bài tập suy luận 
Bài tập : Cho tam giác ABC có
 AB = AC , M là trung điểm của BC ,trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD
CMR: ABM =DCM
CMR: AB // DC
CMR: AMBC
Tìm điều kiện của tam giác ABC để 
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài , vẽ hình ghi gt và kết luận
Gv: hướng dẫn cách giải 
GV: Để chứng minh AB//DC ta cần chỉ ra điều gì ?
(cặp góc so le trong bằng nhau)
GV: Để chứng minh AM BC ta cần chỉ ra điều gì ?
()
GV: Hướng dẫn :
+ Khi nào?
+ Khi nào ?
+ Có liên quan gì với góc BAC của tam giác ABC 
 Giải:
xétvà
Có :AM = DM (gt)
 MB = MC (gt)
b) Ta có : 
(2 góc tương ứng )
Mà và là2góc slt
c) Ta có :
Vì AB = AC (gt)
 MB = MC(gt)
 AM là cạnh chung 
=>(góc tương ứng)
Mà (kề bù)
=> 
=> 
Hs: khi 
Vì 
Mà khi 
(Vì do )
Vậy khi có 
AB = AC và 
 4. Dặn dò: (1’)
+ Ôn lại các lí thuyết
+ Làm lại các bài tập trong sgk và trong SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 7 CII HINH HOC.doc