Giáo án Hình học 7 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng qui trong tam giác

Giáo án Hình học 7 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng qui trong tam giác

CHƯƠNG III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ

 TRONG TAM GIÁC, CÁC ĐƯỜNG

 ĐỒNG QUI TRONG TAM GIÁC

Soạn ngày: .

Giảng ngày: . Tiết 45 : §1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

- Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.

- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

- Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận.

- Chuẩn bị: mỗi người một tam giác bằng giấy có hai cạnh không bằng nhau.

 

doc 51 trang Người đăng vultt Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng qui trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ 
 TRONG TAM GIÁC, CÁC ĐƯỜNG
 ĐỒNG QUI TRONG TAM GIÁC
Soạn ngày:...
Giảng ngày: .
Tiết 45 : §1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
MỤC TIÊU:
Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.
Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận.
Chuẩn bị: mỗi người một tam giác bằng giấy có hai cạnh không bằng nhau.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Tỉ chøc:
 	7A2:
	2. KiĨm tra bµi cị:
Nêu tính chất so sánh góc ngoài với một góc trong không kề với nó.
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
 3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Hoạt động 2: (20 phút)
Chia lớp thành hai nhóm 
Nhóm 1: làm ?1
Nhóm 2: làm ?2
Giáo viên tổng hợp kết quả của các nhóm. Học sinh kết luận.
Từ kết luận của ?1 giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu định lý 1.
Từ cách gấp hình ở ?2 học sinh so sánh được và . Đồng thời đi đến cách chứng minh định lý 1.
Học sinh vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận của định lý 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý 1.
Hoạt động 3: (12 phút)
Học sinh làm ?3
Học sinh dự đoán, sau đó dùng compa để kiểm tra một cách chính xác.
Học sinh đọc định lý trong sách giáo khoa, vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận.
Giáo viên hỏi: trong một tam giác vuông, góc nào lớn nhất? Cạnh nào lớn nhất? Trong một tam giác tù, cạnh nào lớn nhất?
 4. Cđng cè:
Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
Định lý 1:
GT
D ABC, AC > AB
KL
 > 
Chứng minh
Trên AC lấy D sao cho AB = AD 
Vẽ phân giác AM
Xét D ABM và D ADM có
AB = AD (cách dựng)
 = (AM phân giác)
AM cạnh chung
Vậy D AMB = D AMD (c – g – c)
Þ = (góc tương ứng)
Mà > (tính chất góc ngoài)
Þ > 
Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
Định lý 2 :
GT D ABC, > 
KL AC > AB
Nhận xét:
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè
Chia lớp thành hai nhóm, mỗi em có một phiếu trả lời. Nhóm 1 làm bài 1/35. Nhóm 2 làm bài 2/35. Giáo viên thu phiếu trả lời của học sinh để kiểm tra mức độ tiếp thu bài của học sinh.
 5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
	1. học thuộc hai định lý, bài tập 3/56.
	2. Giê sau luyªn tËp.
----------------------------------------------------------------------------
Soạn ngày:...
Giảng ngày: .
Tiết 46 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Giúp hs áp dụng các định lí 1, 2 để làm các bài tập 
Rèn kĩ năng giải bài tập chính xác
Yêu thích môn toán học. Vận dụng vào học các môn học khác của lớp 7
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sgk, thước êke, compa
Sự chuẩn bị ở nhà của hs
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 	1. Tỉ chøc:
7A2:
	2. KiĨm tra bµi cị:
a/ Nhắc lại hai định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác
b/ Cho tam giác ABC với AB < AC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M. Chúng minh :
1/ Góc AMC > góc AMB
2/ MC > MB
 3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Bài 3,4,5 trang 56:
a/ Để biết được cạnh nào lớn nhất ta cần phải biết góc nào là góc lớn nhất. Vì thế ta cần phải biết đủ số đo của các góc trong tam giác
b/ Thông qua việc so sánh các cạnh trong tam giác ta sẽ biết được tam giác ABC là tam giác gì ?
]
Cho nhóm thảo luận rồi giải thích, sau đó giáo viên rút ra kết luận
 4. Cđng cè:
Bài 3 trang 56:
a/Trong rABC :
 + B + C = 1800
Þ 1000 + 400 + CÂ = 1800
CÂ = 1800 - (1000 - 400)
CÂ = 400
Vậy  > B = CÂ
Do đó: BC > AC = AB
b/ rABC có : AB = AC nên nó là tam giác cân
Bài 4 trang 56:
Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn bởi vì nếu cạnh đó mà đối diện với góc vuông hay góc tù thì nó sẽ trở thành góc lớn nhất ( tam giác mà có một góc vuông hay một góc tù thì đó là góc lớn nhất )
Hay : 
Trong một tam giác, đối diện vớo cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất mà góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn ( do tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800) 
Bài 5 trang 56:
Hạnh Nguyên Trang 
Đoạn đường của Hạnh đi: AD
Đoạn đường của Nguyên: BD
Đoạn đường của Trang: CD
* So sánh đoạn đường của Nguyên và Trang :
Xét rBCD ta có : 
Góc C là góc tù nên góc DBC là góc nhọn 
Do đó : Góc C > Góc DBC
Suy ra : BD > CD
Vậy Nguyên đi xa hơn Trang
* So sánh đoạn đường của Hạnh và Nguyên 
 Ta có góc DBC kề bù với góc DBA
Mà góc DBC là góc nhọn nên góc DBA là góc tù 
Tam giác ADB có góc DBA là góc tù nên góc A là góc nhọn 
Do đó : góc A < góc DBA
Suy ra : BD < AD 
Vậy : Hạnh đi xa hơn Nguyên 
KL: Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất 
Hoạt động củng cố
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học của buổi học.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung
Giáo viên nhắc lại cho học sinh nghe.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm bài 6 trang 56
- Xem trước bài “ Quan hệ giữ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu ”
----------------------------------------------------------------------------
Soạn ngày:...
Giảng ngày: .
Tiết 47 : §2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU 
MỤC TIÊU :
Hs nắm được khái niệm: đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của điểm, hình chiếu của đường xiên
Nắm được định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó .
Biết chuyển phát biểu của định lí thành bài toán, biết vẽ hình, ghi giả thiết – kết luận 
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
Sgk, êke, thước thẳng .
Sự chuẩn bị ở nhà của hs
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 	1. Tỉ chøc:
7A2:
	2. KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 2: KT bài cũ
a/ Phát biểi định lí 1 và 2 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
b/ Cho rABC cân tại A, lấy điểm D nằm giữa A và C. So sánh BD và DC
c/ So sánh các cạnh của rABC biết  = 750, C = 450
d/ Sửa bài tập 6 trang 56: 
Do đó Góc B > góc A ( quan hệ góc và cạnh đối diện trong rABC)
 3. Bµi míi:
Ta có : AC = AD + DC
	AC = AD + BC (DC = BC)
Vậy AC > BC 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Cho đường thẳng d và điểm A không nằm trên đường thẳng đó 
Lấy điểm B nằm trên d và không trùng với điểm H
I/ Đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
- Đoạn AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
- Điểm H gọi là chân đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A xuống đường thẳng d.
- AB gọi là đường xiên kẻ từ điểm A đến điểm của đường thẳng d.
- HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d.
Làm ?1 trang 57
Hoạt động 3: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
?2 Từ điểm A không nằm trên đường thẳng d.
- Có thể kẻ được một đường thẳng vuông góc với đường thẳng d.
- Có thể kẻ được vô số đường xiên đến từ đường thẳng d. 
?3 
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AHB ta được : 
AB2 = AH2 + HB2
AH2 = AB2 – HB2 
Þ AB2 > AH2 
Vậy AB > AH
II/ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên:
Làm ?2 trang 57:
Định lí 1: 
Trong các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điệm ở ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất .
GT
A Ï d
AH là đường vuông góc
AB là đường xiên
KL
AH < AB
	Đường vuông góc AH là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
Làm ?3 trang 58	
Hoạt động 4: Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng 
?4 
Trong rABH vuông tại H, ta có :
AB2 = AH2 + HB2 (đlí Pytago)
Trong rACH vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (đlí Pytago)
a/ Vì HB > HC nên HB2 > HC2
do đó : AB2 > AC2 
Vậy AB > AC
b/ Nếu AB > AC Þ AB2 > AC2 
do đó : HB2 > HC2
Vậy HB > HC
c/ Nếu HB = HC Þ HB2 = HC2
do đó: AB2 = AC2 
Vậy AB = AC
Chứng minh điều ngược lại tương tự 
 4. Củng cố:
III/ Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng 
Làm ?4 trang 58 
Định lí 2: Sgk trang 59
Làm bài tập 8 trang 59
Hoạt động củng cố:
Cho hs nhắc lại các mối quan hệ trong tam giác.
Hs nhắc laị các phần bài tập đã củng cố sau mỗi phần
GV nhắc lại cho hs nghe để khắc sâu thêm bài học.
 5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
Học các khái niệm về đường xiên và hình chiếu 
Học định lí 1 và 2
Chuẩn bị bài tập trang 59 và 60
----------------------------------------------------------------------------
Soạn ngày:...
Giảng ngày: .
Tiết 48 : LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU:
Biết vận dụng các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ đường xiên và hình chiếu của nó vào chứng minh các bài tập 
Rèn kĩ năng giải bài tập nhanh, chính xác.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sgk, êke, thước thẳng .
Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 	1. Tỉ chøc:
7A2:
	2. KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
a/ Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó
b/ Làm bài tập 10 trang 59:
 3. Bài mới: (Luyện tập)
1/ Nếu D nằm giữa B và C
Ta có : Góc ADB là góc ngoài tại đỉnh D của rADC nên góc ADB > góc ADC
Mà : BÂ = CÂ
Do đó : góc ADB > BÂ
rABD có cạnh AB, AD lần lượt là cạnh đối diện với các góc ADB và góc B
Vậy AB > AD
2/ Nếu D º B hoặc C thì AD = AB (hiển nhiên)
Vậy AD £ AB
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Xem phần hướng dẫn của Sgk
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b là dộ dài vuông góc đo từ a đến b
 4. Củng cố:
Bài 11 trang 60 :
Do rABC vuông tại B nên góc ACB là góc nhọn, do đó góc ACD là góc tù 
rACD có góc ACD là góc tù 
Þ DÂ là góc nhọn
Ta có: ACÂD > DÂ. Vậy AD > AC
(vì  ... ùc 
Gv: ta thừa nhận tính chất sau về tính chất ba đường cao của tamgiác 
Gv : yêu cầu HS làm 58 /82 /sgk 
Hoạt động 3 : Vẽ các đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác 
Gv: cho tam giác ABC có AB =AC . vẽ trung trực của cạnh đáy BC 
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố 
GV: cho HS làm phần trắc nhiêm sau : 
1/ gia ođiểm của ba trung trực trong tam giác gọi là trực tâm ? (sai )
2/ trong tam giác cân , trực tâm , trọng tâm , giao điểm của ba phân giác trong , giao điểm của ba trung trực cùng nằm trên 1 đường thẳng (sai )
3/ trong tam giác đều trong tâm , trực tâm cách đều ba đỉnh , ba cạnh của tam giác ? (đ) 
4/ trong tam giác cân đường trung tuyến nào củng là đường cao , phân giác ? (sai )
HOẠT ĐỘNG 4: (2’)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ơn lại định nghĩa , tính chất các đường đồng quy , phân biệt bốn loai đường . học thuộc các tính chất , nhận xét trong bài 
1/ Đường cao của tam giác:
a/Định nghĩa : SGK/81 
AI :đường cao AI của DABC
2/ Tính chất ba đường cao của tam giác:
Định lí:SGK/81
H là trực tâm của tam giác ABC 
Ba đường cao : AI , BK ,CL cùng đi qua 1 điểm 
3/VẼ CÁC ĐƯỜNG CAO , TRUNG TUYẾN , TRUNG TRỰC , PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC:
a/tính chất của tam giác cân : (sgk/82)
b/ nhận xét : 
LUYỆN TẬP : 
BT59/83
 a/ NS vuông góc ML :
tam giác MNL có hai đường cao MQ và LP cùng qua điểm S nên đường NS là đường cao thứ ba ,vậy NS vuông góc ML
b/ HD; 
góv MSP = góc LSQ *đđ) 
góc LSP =500 suy ra : góc PLN = 40 0
suy ra : góc MSP = 500 , góc QSP = 1400
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
BT?2/82; BT60,61,62/83/SGK 
----------------------------------------------------------------------------
Soạn ngày:...
Giảng ngày: .
Tiết 63 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU : 
Phân biệt các đường đồng quy trong tam giác 
Củng cố tính chất về đường cao , trung tuyến trung trực , phân giác của tam giác cân , vận dụng các tính chất này để giải BT 
Rèn luyện kỉ năng vẽ trực tâm của tam giác , ki năng vẽhình theo đề bài phân tích và cm bt hình học 
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: 
GV: đèn chiếu và các phim giấy trong ( hoặc bảng phụ ) ghi BT , câu hỏi kiểm tra , bài giải mẫu 
Thước thẳng compa êke , phấn màu 
HS : Oân tập càc loại đường đồng quy trong tam giác , tính chất các đường đồng quy trong tam giác 
Thước thẳng , compa ,êke , bảng phụ nhóm , bút dạ 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: GV nêu câu hỏi kiểm tra : điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :
1/ trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng ( trung tuyến )
2/trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng (cao )
3/ điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ..(phân giác )
4/ điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ..(trung trực )
5/ tam giác co trọng tâm . trực tâm , điểm cách đều ba cạnh , ba đỉnh của tam giác cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác ..(đều )
6/ tam giác có bốn điểm trùng nhau là tam giác (đều )
HS2 : 
Cm: trong ta m giác có trung tuyếùn đồng thời là đường cao là tam giác cân 
Nhắc HS về tính chất của ba đường cao trong tam giác thì đồng quy tại 1 điểm 
Nên KN vuông góc IM 
Bt62/83/sgk:
Cho HS làm hoạt động nhóm 
Cho HS làm khoảng 8’ thì dừng lại 
Gv:trong tam giác đều các đường đồng quy có tính chất gì? 
HOẠT ĐỘNG 3: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Tiết sau ôn tập chương 3
HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3 
Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87
Tự đọc “ có thể em chưa biềt “ 
HS2: 
 Tam giác ABC ,
gt AM là trung tuyến 
 AM là đường cao 
kl Tam giác ABC cân 
Cm : 
DAMB = DAMC ( CGC)
AB =AC , DABC CÂN TẠI A 
 LUYỆN TẬP 
Bt60/83/sgk 
HD: xét tam giác MIK , có MJ và IP là hai đường cao nên KN là đường cao thứ ba do đó KN vuông góc với IM
Bt62/83/sgk ( cho HS hoạt động nhóm )
 DABC ,BE = CF 
 GT BE ^AC , CF^AB
 KL DABC CÂN 
HD: 
DBEC =DCFB (H-CẠNH )
góc B = góc C 
vậy tam giác DABC cân 
cm tương tự , tại các đỉnh cân B,C .
nên tam giác ABC đều 
nhóm khác làm bt 79/sbt/32
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Tiết sau ôn tập chương 3
HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3 
Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87
Tự đọc “ có thể em chưa biềt
Soạn ngày:...
Giảng ngày: .
Tiết 64 : ÔN TẬP CHƯƠNG 3
MỤC TIÊU :
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề quan hệ giữa các yếu tố trong
 tam giác , vận dụng các kiến thức đã học để giải BT và giải quyết 1 số tình huống
 thực tế 
Ôn các loại đường đồng quy trong tam giác vân dụng các kiến thức để giải BT
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: 
Đèn chiếu và các phim giấy trong ( bảng phụ ) ghi câu hỏi . bt ghi sẵn . thước thẳng compa .êkethước đo góc . bút dạ 
HS: làm các bt đã cho lần trước
TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: ôn tập giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác (15’)
1/ phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác ?
Bt63/87:
Gv ; đưa đề bài lên màn hình 
 Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình cỏn các bạn khác vẽ vào vở để đối chiếu 
Gv : hưong dẫn HS phân tích bài toán 
Nhân xét gì về góc ADC và góc AEB 
Góc ADB quan hệ như thế nào với góc ABC ?
Góc AEC quan hệ như thế nào với góc ACB ? 
So sánh góc ABC và góc ACB 
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài toán 
sửa câu 2/86/sgk :
gv: đưa đề bài lên màn hình 
GV ; yêu cầu HS vẽ hình và điền dấu ( ) vào các ô trống (.) cho đúng 
Gv : yêu cầu HS giải thích cơ sở để làm bài 
HS : hãy phát biểu đ lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa đường xiên và hình chiếu 
Bt 64/87/sgk :
Cho HS làm nhóm vài phút (7’) thì dựng lại 
Mời mỗi nhóm trình bày trường hợp góc N nhọn . góc N tù 
GV: chốt lại trong hai trường hợp bài toán đều đúng /
sửa câu 2/86/sgk :
GV : cho HS giải thích cơ sở làm BT này dựa vào hình vẽ cho trước :
Cho Hs phát biểu định lí :
ø . HD: vì MN < MP (gt )
Nên : HN < HP ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu )
Xét tam giác NMP có : 
MN < MP (cmt)Góc P < góc N ,
 mà góc M1 + góc N = góc M2 + gócP = 900
suy ra: góc M1 < góc M2
chú ý xét trường hợp góc N là góc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ; 
 Oân tậ plí thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí tính chất của từng bài . trình bày lại các câu hỏi bT ôn chương 3 làm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tiềt sau k tra 1 tiết
ÔN TẬP GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC
Câu 1/sgk/86
Bt1
Bt2
Gt
AB>AC
Góc B<góc C
kl
Góc C> góc B
AC < AB 
Aùp dụng : cho t/giác ABC có :
a/ AB =5cm . , AC = 7cm ,BC = 8cm .hãy so sánh các góc của tam giác ABC 
b/ cho góc A = 1000 , góc B = 300 .so sánh các cạnh t,gíac ABC . 
HD: 
BC > AC > AB ( 8 > 7 > 5 ) 
Góc A > góc B > góc C 
Bt63/87
AC < AB
HD: 
a/ so sánh góc ADB và góc AEC :
DABD cân tại B góc B1 = 2góc D1 
DACE cân tại C góc C1 = 2 góc E1 
DABC có AB > AC (gt ) góc B1 >góc C1 
suy ra: góc D1 < góc E1 
b/ So sánh AD và AE :
vì góc D < góc E (cmt )
AE < AD ( quan hệ giữa cạnh và góc đ d trong tam giác )
2/ QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN : 
sửa câu 2/86/sgk :
a/ AB > AH . AC > AH 
b/ nếu HB < HC thì AB < AC 
c/ Nếu AB < AC thì HB < HC 
Bt 64/87/sgk ( hoạt động nhóm )
 Nếu MN < MP thì 
 HN < HP và Góc NMH < góc HMP
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ; 
 Oân tậ plí thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí tính chất của từng bài . trình bày lại các câu hỏi bT ôn chương 3 làm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tiềt sau k tra 1 tiết
Soạn ngày:...
Giảng ngày: .
Tiết 65 : ÔN TẬP CHƯƠNG 3
MỤC TIÊU :
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề quan hệ giữa các yếu tố trong
 tam giác , vận dụng các kiến thức đã học để giải BT và giải quyết 1 số tình huống
 thực tế 
Ôn các loại đường đồng quy trong tam giác vân dụng các kiến thức để giải BT
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: 
Đèn chiếu và các phim giấy trong ( bảng phụ ) ghi câu hỏi . bt ghi sẵn . thước thẳng compa .êkethước đo góc . bút dạ 
HS: làm các bt đã cho lần trước
TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 3 (8’)
ÔN VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH TRONG TAM GIAC: 
bt 65/87/skg:
nếu cạnh lớn nhất la 5 thì cạnh còn lại là những cạnh như hế nào ?ø tương tự như thế cho t/ hợp còn lại /
Bt67/87/sgk :
Gv : a/ có nhận xét gì về tam giác MPQ và t/giác RPQ ,vẽ đường cao PH 
b/ tương tự tỉ số : S NMQ so với SRNQ như thế nào ? 
c/ so sánh / SRQP và SRNP 
 vạy tại sao SQMN=SQPN =SQPM ?? 
Bt 68/88/sgk :
GV ; cho HS lên bảng vẽ hình 
Đưa đề bài lên màng hình 
a/ muốn biết điểm cách đều hai cạnh của góc thì M phải nằm ở đâu ?
 Muốn cáhc đều hai cạnh thì M phải nằm ở đâu ? 
b/ Nếu OA =OB thì M phải nằm ở đâu ?
HOẠT ĐỘNG 3: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ; 
 Oân tậ plí thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí tính chất của từng bài . trình bày lại các câu hỏi bT ôn chương 3 làm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tiềt sau k tra 1 tiết 
3/ÔN VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH TRONG TAM GIAC: 
Sửa câu 3/sgk/86
Aùp dụng : có tam giác nào có ba cạnh như sau không ; a/ 3cm ,6cm .7cm ( có )
b/ acm ,8cm ,8cm . (có ) c/ 6cm ,6cm ,12cm (k0)
bt 65/87/skg
hd: có ba trường hợp : 2,4,5.; 3,4,5, ; 2,3,4;
KIỂM TRA HS QUA PHIẾU HỌC TẬP 
Câu hỏi 5-6/ sgk /86/
Bt67/87/sgk 
HD: 
a/ SMPQ = 2S RPQ 
b/ S NMQ =2 SRNQ c / SRQP =SRNP 
SQMN=SQPN =SQPM=2SRPQ =2SRQN 
Bt 68/88/sgk 
Dh: điểm thỏa mãn tính chất trên chính là giao điểm của phân giác góc O và trung trực đoạn AB 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ; 
 Oân tậ plí thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí tính chất của từng bài . trình bày lại các câu hỏi bT ôn chương 3 làm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tiềt sau k tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH7 CHUONG 3.doc