Giáo án Hình học 7 - Chương trình học kỳ II (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Chương trình học kỳ II (Bản đẹp 3 cột)

 Tiết 35: TAM GIÁC CÂN.

A/MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân và các khái niệm về cạnh của tam giác cân.đặc biệt nắm vững các tính chất của tam giác cân, tam giác đều và tam giác vuông cân.

2/Kĩ năng: Có kỹ năng vẽ ta giác cân, tam giác vuông cân,tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.

3/Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.

Trọng tâm: Học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của tam giác cân, tam giác đều

 B/PHƯƠNG TIỆN:

1/Giáo viên:Thước, compa, bảng phụ vẽ tam giác có hai cạnh bằng nhau, ?.2,?.4

2/Học sinh:Thước, com pa, bảng nhóm.

C/TIẾN TRÌNH :

 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

 2/ Kiểm tra bài cũ :

 3/ Bài mới

 

doc 71 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương trình học kỳ II (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03 / 01 / 2011
Ngày dạy : / 01 / 2011
	 Tiết 33.	LUYỆN TẬP 1.	
A/MỤC TIÊU:
	1/ kiến thức: Tiếp tục củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	2/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh các yếu tố bằng nhau trong hình học.
	3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng các thuật ngữ toán học, chính xác khi vẽ hình, cẩn thận
Trọng tâm: Tiếp tục củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Rèn kỹ năng vẽ hình và kỹ năng chứng minh
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên:Thước, Êke
	2/Học sinh:Thước, Êke
C/TIẾN TRÌNH :
 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới
Hoạt động 1:KTBC.
Cho tam giác ABC có AB=AC.Gọi M là trung điểm BC.Chứng tỏ AM là phân giác của góc BAC.
-Giáo viên chữa bài tập kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2:Luyện tập.
-Bài 53/104.
Giáo viên cho học sinh đọc đề và vẽ hình.
-Để chứng minh OE=OD ta phải chứng minh điều gì?
Tuy vậy ta không thể chứng minh được bằng cách trực tiếp vậy kẻ thêm một đường phụ
Học sinh lên bảng giải.Số còn lại nháp.
 A
 B M C
Học sinh đọc đề và vẽ hình.
Chứng minh hai tam giác bằng nhau
1/ KTBC 
Xét hai tam giác AMB và AMC có BM = CM;AB = AC 
AM chung. 
Þ D ABM = D ACM (ccc)
Þ BAM = CAM nên AM là phân giác của BAC
2/Luyện tập:
Bài 53 Sbt/104.
 A
 D 
 E O 
 B C
 M
Chứng minh: OE=OD.
Kẻ OM ^ BC.
Xét hai tam giác vuông OEB và OMB có 
Cạnh huyền OB chung.
-Em hãy trình bày cách chứng minh tương tự?
Giáo viên cho học sinh giải bài 54/104.
-Để chứng minh hai đoạn thẳng BE bằng CD ta phải chứng minh điều gì?
-Hãy tìm các yếu tố bằng nhau của hai tam giác? Giải thích vì sao?
Để chứng minh hai tam 
 D BOD và DCOE bằng nhau, ta hãy tìm các yếu tố bằng nhau của hai tam giác?
Như vậy rõ ràng chúng ta phải chứng minh góc BDC bằng góc BEC.Hãy tìm cách chứng minh.
Học sinh trình bày.
Học sinh đọc đề và vẽ hình.
 A
 D E 
	 O
 B C
D ABE=DACD 
cho một học sinh lên giải
Học sinh tìm.
AB=AC;AD=AE
BC chung
OBE = OBM (Vì OB là phân giác của góc B 
Þ D OBE = D OBM 
Þ OE = OM.
Tươngtự D OMC =D OMD
 Þ OM=OD vậy OE=OD.
Bài 54Sbt/104:
1/ Chứng minh BE = CD.
Xét hai tam giác ABE và ADC có:
Góc A chung.
AD = AE(gt)
AB = AC(gt)
Þ D ABE = DACD ( c.g.c)
Þ CD = BE.
2/ C/m D BOD = DCOE 
Do AB = AC;AD = AE nên
 BD = EC;BE = CD(cmt);
BC chung nên 
Þ D DBC = D EBC. 
Þ BDC = BEC
Theo chứng minh trên ta có góc ABE = ACE Vậy 
D BOD = DCOE.
Hoạt động 3:Dặn dò.
-Học kỹ các phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau.
-BTVN số 47; 48/103 sách BT toán. Tiết sau luyện tập 2
Ngày soạn: / / 2011
Ngày dạy : / / 2011
	 Tiết 34:LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: Học sinh được củng cố một cách vững chắc về các trường hợp bằng nhau 	của hai tam giác.
	2/ Kĩ năng: Học sinh tập làm quen với các bài tập mang tính tổng hợp.
	3/ Thái độ: vẽ hình, suy luận, cẩn thận trong chứng minh
Trọng tâm: củng cố kiến thức cho học sinh vững chắc về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên:Một số bài tập mang tính tổng hợp, thước, compa, êke, đo độ
	2/Học sinh:Đồ dùng học tập.
C/TIẾN TRÌNH :
 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới
Hoạt động 1:Luyện tập.
Gv đọc đề bài tập.
-Học sinh đọc lại đề bài.
-Học sinh vẽ hình.
-Để chứng minh ahi tam giác ADB và CEA bằng nhau, ta cần chứng minh các cạnh nào,góc nào bằng nhau?
-Hãy chứng minh góc DBA=EAC?
Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng BD; AE; EC và AD?
Từ đó ta có điều gì? Hãy tìm cách tính góc ABC của tam giác ABC?
-Nếu I là trung điểm BC thì hai tam giác ABI và ACI có bằng nhau không?Vì sao?
-Giáo viên đọc bài tập 2.
-Học sinh đọc lại đề bài và vẽ hình,ghi gt; kl.
Để chứng minh DE=DH ta sẽ gắn chúng vào những tam giác nào?
Để chứng minh hai tam giác trên bằng nhấct sã chứng minh thông qua hai tam giác ADE và DHE bằng nhau.Hai tam giác ADE và ADH bằng nhau vì sao?
Từ đó hai tam giác ADE và AHE bằng nhau.
Câu 2 và 3 coi như bài tập về nhà.
Vậy DE đi qua trung điểm của AH.
Đề bài:
Cho tam giác ABC có Góc A=90o;AB=AC.Qua A kẻ đường thẳng d bất kỳ không cắt cạnh nào của tam giác. Từ B và C kẻ BD ^ d; CE ^ d.
1/ C/m DADB = D CEA.
2/ C/m BD + CE = DE
3/ Tính góc ABC.
Học sinh tìm cách chứng minh. Theo trường hợp đặc biệt của tam giác vuông. 
-Học sinh nhận xét và giải thích vì sao
 AE = DB.
Bằng nhau, 
DE = AD+AE 
DB + CE = DE
Học sinh trả lời:Sử dụng điểm phụ:I là trung điểm BC.
Đề bài 2:
 Cho tam giác ABC vuông ở A,kẻ đường cao AH.Từ H kẻ HD ^ AB và HE ^ AC.
1/ C/m DE=AH.
2/ C/m DE đi qua trung điểm của AH.
3/ C/m ADE=ACB. 
-Học sinh trả lời.
Hai tam giác vuông 
ADE và DHE có DE chung.
Góc nhọn ADE=DEH (so le trong).
-Học sinh ghi nhanh gợi ý ra giấy nháp.
Bài tập 1.
 B
 D
 A
 C
 E
Chứng minh:
1// C/m: DADB = D CEA.
Xét hai tam giác vuông ADB và AEC có:
AC = AB(gt).
Và DAB+DBA = 90o;
EAC + DAB = 90o nên 
DBA = EAC.
Vậy DADB = DCEA (cạnh huyền và một góc nhọn)
2/C/m DB + CE = DE.
Từ DADB=D CEA (cmt) ta có:BD = AE; EC = AD.Mà DE = AD + AE nên suy ra 
DB + CE = DE.
3/ Tính góc ABC .
Gọi I là trung điểm BC nên D ABI = D ACI vì AC = AB (gt) ;AI chung; IB = IC. Suy ra: Góc ABI = ACI mà tam giác ABC có góc A là góc vuông nên ABI+ACI=90o.
Þ ABI=ACI=45o.
Bài 2:
 A
 E
D
B H C
Chứng minh:
1/ C/m DE = AH.
Xét hai tam giác vuông 
ADE và DHE có DE chung.Vì HE ^ AC ; AD ^ AC (gt)
 Þ HE // AD nên góc DEH=EDA (So le trong) 
Þ D ADE = D DEH 
Þ DH = AE và AD = HE.Ta lại có DE chung nên 
D ADE = D AHE Þ DE = AH.
Hoạt động 2:Hướng dẫn về nhà.
-Gợi ý câu 2:
Gọi giao điểm của AH và DE là I.
Vì HE //AD nên IEH=IDA
Và IAH=IHE (so le trong). Mà HE=AD (cmt) 
Þ D IDA=D IEHÞ IA=IH
- BTVN: 41, 42, 43 Sgk/124, 125 Bài 41 cách chứng minh như bài 53 Sbt /104Ngày soạn: 04/01/2011
Ngày dạy : / / 2011
	 Tiết 35: TAM GIÁC CÂN.
A/MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân và các khái niệm về cạnh của tam giác cân.đặc biệt nắm vững các tính chất của tam giác cân, tam giác đều và tam giác vuông cân.
2/Kĩ năng: Có kỹ năng vẽ ta giác cân, tam giác vuông cân,tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
3/Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập. 
Trọng tâm: Học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của tam giác cân, tam giác đều
 B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:Thước, compa, bảng phụ vẽ tam giác có hai cạnh bằng nhau, ?.2,?.4 
2/Học sinh:Thước, com pa, bảng nhóm.
C/TIẾN TRÌNH :
 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới
Hoạt động 1:Định nghĩa.
-Giáo viên vẽ một tam giác cân lên bảng phụ và yêu cầu học sinh đo hai cạnh (bằng nhau)
-Gv nêu khái niệm về đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy.
-Gv vẽ thêm hình khác đặt tên khác và cho học sinh nhận dạng các khái niệm.
-Gv cho học sinh làm ?1.
 4 H
 2 A 2
 2 D E 2 B C
Hoạt động 2:Tính chất.
Gv cho học sinh làm ?2/126.
Từ bài tập ?2 ta có định lý1.
Học sinh đo và rút ra kết luận.
Hai cạnh bằng nhau
Học sinh nhận dạng.
 M N
 P
Các tam giác cân là:ADE; ABC; AHC.
-Học sinh nêu đỉnh, cạnh bên của mỗi tam giác 
Học sinh giải ?2.
-Vì AB = AC; AD chung 
và BAD = DAC 
ADB = ADC
 Þ ABC=ACB.
1/ Định nghĩa:
-Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
 A
 B C
D ABC có AB = AC 
Þ D ABC cân ở A. A là đỉnh; AB, AC gọi là hai cạnh bên; B, C gọi là
 hai góc ở đáy
2/ Tính chất:
-Định lý 1:Trong một tam giác cân, Hai góc ở đáy bằng nhau.
-Ngược lại:Nếu tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Gv cho học sinh nhận xét thông qua tranh vẽ một tam giác vuông cân.
Từ đó cho học sinh nêu định nghĩa tam giác vuông cân.
-Gv cho học sinh làm ?3.
Hoạt động 3:Tam giác đều:
Gv cho học sinh đo các cạnh của một tam giác đều.
-Sau đó nêu định nghĩa.
?.4 Cho HS thảo luận nhóm
Gv nêu các hệ quả:
Hoạt động 4:Luyện tập.
Bài 50/127.
Học sinh nhận xét thông qua lên bảng đo trực tiếp hai cạnh, góc vuông, hai góc nhọn.
 B
 A C
Học sinh đo 3 cạnh và rút ra nhận xét AB = AC = BC.
-Học sinh giải ?4/126.
Vì AB = AC nên B = C (tính chất tam giác cân.
Vì CA = CB nên A = B (tính chất tam giác cân) 
Þ A = B = C = 60o.
Học sinh giải.
 A
B C
Định nghĩa tam giác vuông cân:
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
-Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 45o.
3/ Tam giác đều:
Định nghĩa:Tám giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. A
 B C
Hệ quả:
4/ Luyện tập:
Bài 50/127.
A = 145o 
Þ B = C =(180o-145o):2
 = 17,5o
Với A=140o.
B = C =(180o-140o):2
 = 20o
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà.
-Học sinh học kỹ định nghĩa, tính chất các tam giác. Tập vẽ các tam giác bằng thước, com pa.
-BTVN số 51;52/128.
Ngày soạn: / / 10
Ngày dạy : / / 10
	 Tiết 36: LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/ Học sinh được củng cố một cách khá vững chắc tính chất về tam giác cân,vuông cân,tam giác đều.
2/ Có kỹ năng chứng minh các tam giác đặc biệt. Đồng thời sử dụng được các tính chất của tam giác để chứng minh các quan hệ hình học khác.
3/Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập. 
Trọng tâm: củng cố cho học sinh một cách vững chắc tính chất về tam giác cân, vuông cân,tam giác đều.
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên: Com pa, thước đo góc.
	2/Học sinh: Com pa, thước đo góc.
C/TIẾN TRÌNH :
 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới
Hoạt động 1:KTBC.
-Nêu định nghĩa và cho biết các tính chất của tam giác cân. 
Để chứng minh tam giác là tam giác cân ta có những cách nào?
Hoạt động 2:Luyện tập.
Bài 51/128.Gv cho học sinh đọc đề và vẽ hình.Gv kiểm tra xem cách vẽ của học sinh sau đó Gv v ... 42, 43 Sbt/28, 28 
Ngày soạn: / / 10
Ngày dạy : / / 10
	 Tiết 61 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 
I. Mục tiêu bài học 
Nhận biết đựơc đường trung trực của tam giác và tính chất ba đường trung trực của tam giác.
Kĩ năng vẽ, gấp hình, phân tích suy luận và vận dụng các kiến thức đã học trong chứng minh.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
Trọng tâm: Nhận biết đựơc đường trung trực của tam giác 
 0và tính chất ba đường trung trực của tam giác
II. Phương tiện dạy học 
GV: Giấy cắt tam giác sẵn, thước, compa, êke
HS: Giấy cắt hình tam giác, đdht
III. Tiến trình 
 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC 
Vẽ tam giác ABC và vẽ trung trực của BC. Biết cạnh AB = 4cm ; AC = 5cm ; 
BC = 6cm?
Hoạt động 2: Đường trung trực của đoạn thẳng
Thế nào là đường trung trực của tam giác ABC
Mỗi tam giác có mấy đường trung trực?
Ta thấy a có đi qua đỉnh nào không?
Vậy có trường hợp nào mà đường trung trực đi qua đỉnh không?
Khi đó đường trung trực còn là các đường gì?
Hãy nêu cách chứng minh?
 A
 B D C
 a
Hoạt động 2: Tình chất ba đường trung trực của tam giác.
GV cho HS lấy tam giác giấy đã chuẩn bị và hướng dẫn thực hành gấp ba trung trực ứng với ba cạnh của tam giác
Các em quan sát và nêu nhận xét về ba đường trung trực của tam giác?
Mặt khác các em hãy dự đoán xem giao điểm ba đường trung trực của tam giác nhhư thế nào với ba đỉnh của tam giác?
hướng dẫn HS cách chúng minh dựa vào hai tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng.
Hãy mở độ rộng của copa bằng một khoảngcách từ giao điểm của ba đường trung trực đến một đỉnh rồi vẽ đường tròn có tam là giao điểm đó?
Em có nhận xét gì về đường tròn vừa vẽ
Hoạt động 3: Củng cố
Vậy để xác định đỉnh cách đều ba đỉnh của tam giác ta làm như thế nào?
Bài 53 GV treo bảng phụ cho HS lên xác định và giải thích vì sao?
1 HS lên bảng vẽ , số còn lại vẽ tại chỗ.
Nhận xét, bổ sung nếu có. 
3
Không 
Trong tam giác cân đường trung trực ứng với cạnh đáy sẽ đi qua đỉnh.
Là đường trung tuyến, đường phân giác.
Vì a là trung trực nên BD=DC
Hay D thuộc trung trực của BC
Mặt khác AB = AC tam giác cân
Nên A thuộc trung trực của BC
Vậy AD là trung trực của BC
Hay AD là trung tuyến của tam giác ứng với cạnh đáy.
HS thực hành
Ba đường trung trực cùng đi qua một điểm.
 A
 c b
 B C
 a
Cách đều ba đỉnh của tam giác.
HS vẽ đường tròn
Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
Vẽ hai đường trung trực chúng cắt nhau tại đâu thì đó là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.
HS lên vẽ và giải thích cách chọn như vậy.
 A
 a
 B C
1. Đường trung trực của tam giác.
 A
 a
 B C
 D 
Nhận xét: 
*Mỗi tam giác có ba đường trung trực.
*Trong tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. 
2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
Định lý:
Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm, điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó
 CM
 A 
 a c
 B 
 b C
Chú ý:
Giao điểm ba đường trung trực của tam giác gọi là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
3. Bài tập
Bài 52 Sgk/80
 A
 B
 C
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
 - Xem lại và học kỹ các tính chất về đường trung trực trong tam giác 
 - BTVN :52,53,54,55/80
Ngày soạn: / / 10
Ngày dạy : / / 10
	Tiết 62	 	 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu bài học 
Giúp HS nắm vững các kiến thức về đường trung trực của tam giác và các tính chất, khái niệm liên quan.
Kĩ năng vận dụng, lập luận trong chứng minh. Kĩ năng vẽ hình, tóm tắt bài toán.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
Trọng tâm:Giúp HS nắm vững các kiến thức về đường trung trực của tam giác và các tính chất
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ vẽ hình 51, thước, êke, compa
HS: Đdht
III. Tiến trình 
 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
Hãy phát biểu 2 tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 54 GV cho 3 HS lên vẽ
GV hướng dẫn trứoc khi HS thực hiện: Đường tròn đi dua ba đỉnh nghĩa là tâm đường tròn như thế nào với ba đỉnh?
Bài 55
GV treo bảng phụ cho HS quan sát 
Để B, D, C thẳng hàng thì góc BDC bằng bao nhiêu độ?
Vậy ta sẽ chứng minh tổng hai góc nào bằng 1800?
Góc BDI ? IDA; ADK ? CDK vì sao?
Mà góc IDA + KDA =? Độ?
=> góc BDI+CDA =? Độ?
Vậy => góc BDC =? Tổng những góc nào và bằng bao nhiêu độ?
Ta thấy ID ? AC; KD? AB theo tính chất gì?
=>Dlà gì của BC?
Mặt khác ID và KD còn là gì của AB và AC?
=>Kết luận nhhư thế nào?
GV Từ nay các em coi đây như là một định lý để vận dụng trong chứng minh.
1 HS lên trả bài
HS nhận xét.
3 HS lên vẽ hình.
1800
tổng hai góc ADB + ADC = 1800 
bằng nhau vì ID, KD là hai trung trực nên tam giác BDA và ADC cân tại D
900
900
Bằng tổng các góc IDA + KDA +BDI+CDA = 1800
// = ½ 
trung điểm của BC
 trung trực của AB và BC
HS nêu nên kết luận.
Bài 54 Sgk/80
a. góc A, B, C đều nhọn
 A
 B C
b. Góc A bằng 900
 C
 A B
c. Góc A lớn hơn 900
 C
 A B
Bài 55 Sgk/80
 B
 I D
 A K C
Chứng minh
Nối AD, BD, CD
Để B, D, C thẳng hàng thì 
ADB + ADC = 1800 (1)
Thật vậy:
Ta có: 
BDI = IDA; ADK = CDK (2)
(vì ID và KD là hai trung trực của AB và AC)
Mà IDKD tại D
=> IDA + KDA = 900 
Từ (2) =>BDI+CDA = 900
Mặt khác
BDC =IDA + KDA +BDI+CDA 
 = 900+900 = 1800
=> BDC là góc bẹt hay B, D, C thẳng hàng. 
Bài 56 Sgk/80
Chứng minh điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
Theo bài 55 ta có:
ID//= ½ AC, KD//= ½ AB
Nên ID và KD là đường trung bình của tam giác
=> D là trung điểm của BC
Mặt khác ID và KD là hai đường trung trực nên D cũng là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác. 
Hoạt động 3: Dặn dò
Về học kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm.
Chuẩn bị trước bài 9 tiết sau học: Giấy cắt hình tam giác sẵn.
BTVN: bài 55 Sgk/80
Ngày soạn: / / 10
Ngày dạy : / / 10
	Tiết 63 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu bài học 
HS nắm được khái niệm về đường cao của tam giác, tinh1 chất ba đường cao của tam giác, tính chất các đường trong tam ghiác cân.
Kĩ năng vẽ hình, phân tích bài tập, lập luận có lôgíc trong chứng minh.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, giải bài tập.
Trọng tâm:HS nắm được khái niệm về đường cao của tam giác, tính chất ba đường cao của tam 
 giác, tính chất các đường trong tam giác cân.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Hình vẽ 54, một số lời giải chứng minh. 
HS: Đdht, chuẩn bị trước bài tập.
III. Tiến trình 
 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC tìm kiến thức mới.
Vẽ tam giác ABC, AH BC.
GV giới thiệu AH gọi là một đường cao của tam giác.
Vậy mỗi tam giác có mấy đường cao?
Hoạt động 2: Tìm kiến thức mới.
GV cho HS lấy tam giác cắt sẵn và gấp ba đường cao của tam giác đó
Em có nhận xét gì về ba đường cao của tam giác vừa gấp?
Giao điểm này gọi là trực tâm.
Vậy muốn vẽ trực tâm ta chỉ cần vẽ mấy đường cao?
Vậy trong tam giác có mấy điểm cần chú ý và là giao điểm của các đường nào? 
Các em thử nhận xét trong tam giác cân trung tuyến ứng với cạnh đáy còn có thể là các đường gì?
Vậy qua các bài đã học muốn nhận biết một tam giác là tam giác cân dựa vào các đường như thế nào?
Các tính chất này các em về tự chứng minh từng cặp một.
Vậy tam giác đều thì các điểm: trọng tâm, trực tâm điểm cách đều ba cạnh, điểm cách đều ba đỉnh như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố.
GV cho HS nêu GT, KL tại chỗ.
MQ và LP cắt nhau tại đâu?
=>S là gì của tam giác ?
Mà ba đường cao của tam giác có đi qua S ?
=>KL
LPN và QMP có các yếu tố nào bằng nhau?
Vậy góc MSP ? góc LNM =?
Góc MSP và góc PSQ là hai góc như thế nào?
=>Góc PSQ =? Độ?
1 HS lên vẽ số còn lại vẽ tại chỗ.
Nhận xét, bổ sung nếu có.
HS gấp hình
Ba đường cao cùng đi qua một điểm.
Hai đường cao
Trọng tâm, điểm cách đều ba cạnh, điểm các đều ba đỉnh trực tâm
Đường cao, đường phân giác, đường trung trực ứng với cạnh đáy.
Nếu có hai trong bốn đường trung nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Trùng nhau.
HS nêu GT, KL
Tại S
Trực tâm của tam giác
Có
NSML
Góc N chung, góc P = góc Q
Bằng nhau
Kề bù.
1300.
1. Đường cao của tam giác.
 A
 B H C
Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác.
Mỗi tam giác có ba đường cao.
2. Tính chất ba đường cao của tam giác.
 A
 B H C
Tính chất:
Ba đường cao cùng đi qua một điểm. 
Giao điểm ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác.
3. Tính chất một số đường trong tam giác cân.
Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường cao ncùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy. A
 B H C
Nhận xét: Sgk/82
Chú ý: Trong tam giác đều:Trọng tâm, trực tâm điểm cách đều ba cạnh, điểm cách đều ba đỉnh là bốn điểm trùng nhau.
3. Bài tập
Bài 59 Sgk/83
GT Cho hình vẽ; LNS = 500
KL Tính MSP và PSQ
 Chứng minh
 L
 S Q
 M P N
Vì MQLP tại S 
Nên S là trực tâm của tam giác ABC
=>NS là đường cao của tam giá
=>NSML
Xét LPN và QMP có:
N chung, P = Q = 900
=>NLP = NMQ
=>MSP = LNP = 500
Vì MSP và PSQ kề bù
=>PSQ = 1800 – MSP = 1800-500 = 1300
Hoạt động 4: Dặn dò.
Về xem kĩ lý thuyết, học thuộc các tính chất của các đưòng trong tam giác tiết sau luyện tập.
BTVN: 60, 61, 62 Sgk/83

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_ban_dep_3_cot.doc