I. Mục Tiêu:
- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
- Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hơp cạnh – cạnh – cạnh.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (10)
- Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
- Làm bài tập 18.
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 LUYỆN TẬP §3 I. Mục Tiêu: - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. - Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hơp cạnh – cạnh – cạnh. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, êke. - HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. - Làm bài tập 18. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV vẽ hình. Hai tam giác ADE và BDE có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? Ba yếu tố trên đủ kết luận hai tam giác ADE và BDE bằng nhau chưa? Hai tam giác bằng nhau thì các góc tương ứng, các cạnh tương ứng như thế nào với nhau. Câu b đã được CM. HS đọc đề bài, chú ý theo dõi và vẽ hình. AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE là cạnh chung Đủ kết luận. Hai góc tương ứng bằng nhau, hai cạnh ương ứng bàng nhau. Bài 19: Cho hình vẽ: Xét và ta có: AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE là cạnh chung Do đó: = (c.c.c) Suy ra: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) GV vẽ hình Muốn chứng minh OC là tia phân giác của thì ta phải chúng minh điều gì? và nằm trong hai tam giác nào? Hãy chứng minh = . và có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? Hoạt động 3: (5’) GV cho hướng dẫn HS dùng thước và compa vẽ tia phân giác của một góc cho trước nhờ vào ứng dụng của bài toán 20. HS đọc đề, chú ý theo dõi và vẽ hình. Cần chứng minh . và OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC là cạnh chung HS thực hành theo nhóm. Bài 20: Xét và ta có: OA = OB (= bán kính R1) AC = BC (= bán kính R2 = R3) OC là cạnh chung Do đó: = (c.c.c) Suy ra: Hay OC là tia phân giác của Bài 21: 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 22, 23. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: