Giáo án Hình học 7 - GV: Đỗ Thừa Trí - Tiết 36: Luyện tập

Giáo án Hình học 7 - GV: Đỗ Thừa Trí - Tiết 36: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 - Củng cố về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân và các tính chất của chúng.

 - Vận dụng các tính chất trong ba loại tam giác trên vào việc giải bài tập.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc.

- HS: Chuẩn bị bài tập về nhà.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết ván đề.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (10)

 Thế nào là tam giác cân? Hãy phát biểu tính chất của tam giác cân.

 Thế nào là tam giác vuông cân? Cho biết số đo của 3 góc trong tam giác vuông cân.

 Thế nào là tam giác đều? Hãy phát biểu tính chất của tam giác đều.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - GV: Đỗ Thừa Trí - Tiết 36: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
LUYỆN TẬP §6
I. Mục Tiêu:
	- Củng cố về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân và các tính chất của chúng.
	- Vận dụng các tính chất trong ba loại tam giác trên vào việc giải bài tập.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Chuẩn bị bài tập về nhà.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết ván đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
 	Thế nào là tam giác cân? Hãy phát biểu tính chất của tam giác cân.
	Thế nào là tam giác vuông cân? Cho biết số đo của 3 góc trong tam giác vuông cân.
	Thế nào là tam giác đều? Hãy phát biểu tính chất của tam giác đều.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV cho HS đọc đề bài
	GV cho hai HS lên bảng vẽ hai hình ở câu a và b 
	GV chi lớp thành 6 nhóm và cho HS thảo luận. Nhóm 1, 2, 3 thảo luận câu a. Nhóm 4, 5, 6 thảo luận câu b
	Cuối cùng, GV cho các nhóm nhận xét lẫn nah và GV chốt lại.
	HS đọc đề bài toán.
	HS lên bảng vẽ hình.
	HS thảo luận.
	HS chú ý theo dõi và nhận xét lẫn nhau.
Bài 49: 	
400
GT rABC, AB = AC
KL , 
Giải:
a) Ta có: 
Vì rABC cân tại A nên 
b) Ta có: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (10’)
	V cho HS đọc đề bài
	GV cho hai HS lên bảng vẽ hai hình ở câu a và b 
	GV chi lớp thành 6 nhóm và cho HS thảo luận. Nhóm 1, 2, 3 thảo luận câu a. Nhóm 4, 5, 6 thảo luận câu b
	Cuối cùng, GV cho các nhóm nhận xét lẫn nah và GV chốt lại.
Hoạt động 3: (13’)
	GV cho HS đọc đề bài
	GV hướng dẫn HS ghi giả thiết và kết luận.
	 và thuộc hai tam giác nào?
	rABD và rACE có các yếu tố nào bằng nhau?
	Hướng dẫn HS chứng minh . Từ đó, suy ra rIBC cân tại I.
	HS đọc đề bài toán.
	HS lên bảng vẽ hình.
	HS thảo luận.
	HS chú ý theo dõi và nhận xét lẫn nhau.
	HS đọc đè bài toán.
GT rABC, AB = AC
 AE = AD
KL So sánh và
 rIBC là tam giác gì?
	HS ghi GT, KL
	rABD và rACE
	AB = AC 	(gt)
	 là góc chung
	AD = AE	(gt)
	HS theo dõi và lên bảng chứng minh.
A
B
C
Bài 50: 
a) 
Ta có: 
Vì rABC cân tại A nên 
b) 
Ta có: 
Vì rABC cân tại A nên 
Bài 51: 
Giải:
a) Xét rABD và rACE ta có:
	AB = AC 	(gt)
	 là góc chung
	AD = AE	(gt)
 Do đó: rABD = rACE	(c.g.c)
 Suy ra: 
b) rABD = rACE 
 Vì rABC cân tại A nên 
 Do đó: rIBC cân tại I.
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm tiếp bài 52. Xem trước bài “Định lý Pytago”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7T36.doc