Tuần : 6
Tiết : 12 §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản;
-HS biết cấu trúc của một định lý ( giả thiết và kết luận).
Kỹ năng cơ bản:
- Biết thế nào là chứng minh định lý
- Biết đưa một định lý về dạng "nếu . thì ."
Tư duy:
- Làm quen vơí mệnh đề logic: p q
Tuần : 6 Tiết : 12 §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản; -HS biết cấu trúc của một định lý ( giả thiết và kết luận). Kỹ năng cơ bản: - Biết thế nào là chứng minh định lý - Biết đưa một định lý về dạng "nếu ............ thì ......." Tư duy: - Làm quen vơí mệnh đề logic: p q II. PHƯƠNG PHÁP. III. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc, êke, ôn lại tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song IV: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph) -Phát biểu tiên đề Ơclit? - Phát biểu tính chất hai đthẳng song song vẽ hình minh họa và chỉ ra 1 cặp góc sole trong, 1 cặp góc đồng vị, 1 cặp góc trong cùng một phiá? - Nêu câu hỏi kiểm tra - Gọi HS 1 lên trả lời câu hỏi và vẽ hình - Nhận xét - đánh giá cho điểm - Giới thiệu bài mới - Phát biểu tiên đề Ơclit, tính chất 2 đthẳng song song Cặp góc sole trong: Â1 và Cặp góc đồng vị Â1 và Cặp góc trong cùng phiá:Â1 và -HS nhận xét Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 ph) Định lý Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Định lý gồm 2 phần giả thiết (GT) và kết luận (KL) * GT: những điều cho biết * KL:những điều suy ra VD: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau -Tiên đề Ơclit và tính chất 2 đthẳng song song đều là các khẳng định đúng - Nhưng tiên đề Ơclit được công nhận qua hình vẽ qua kinh nghiệm thực tế, còn tính chất 2 đthẳng song song được suy ra từ khẳng định được coi là đúng đó là định lý.Vậy định lý là gì? - Cho HS làm ?1. Hãy phát biểu 3 định lí ở §6? - Em có thể lấy thêm VD về các định lý mà em đã học - Giới thiệu GT, KL của định lí? - Mỗi định lý gồm mấy phần là những phần nào? - Mỗi định lý đều có thể viết dưới dạng "nếu ..... thì ...." -Phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình của định lý, kí hiệu trên hình vẽ -Theo em định lý trên đã cho điều gì? - Điều gì phải suy ra? - Viết GT, KL của định lý bằng kí hiệu? (GVHD) - Cho HS làm ?2 +Dưạ vào hình vẽ trên bảng em hãy viết GT, KL bằng kí hiệu? - Cho HS làm BT 49 trang 101 -Định lý là 1 khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo đạc trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét bằng trực giác - HS phát biểu 3 tính chất của bài " Từ vuông góc đến song song" -Mỗi định lý gồm 2 phần Giả thiết: những điều cho biết Kết luận: những điều cần suy ra Phần nằm giữa từ "nếu" và từ "thì" là GT; phần sau từ thì là KL -HS lên bảng vẽ hình +Cho biết 2 góc đối đỉnh +Phải suy ra:các góc đối đỉnh bằng nhau ?2 HS làm BT 49 HS đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 3: Định lý đảo (15 ph) Chứng minh định lý là dùng lặp luận suy từ GT ra KL VD:Chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” CM Ta có: kề bù với nên: = 1800- (1) kề bù với nên: = 1800- (2) Từ (1), (2) suy ra: = (đpcm) - Giới thiệu về chứng minh định lí - Chứng minh định lí là gì? - Trở lại vẽ hình hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Hãy chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” - Chứng minh gồm 3 bước: +Vẽ hình +Xđ GT, KL bằng kí hiệu +Dùng lập luận làm sáng tỏ kết luận GVHD = Ý = ? =? - Tính , theo 1 góc trung gian - Xét quan hệ giữa và ? - Xét quan hệ giữa và ? * Trường hợp =gọi HS lên bảng (làm BT nhanh) - Em hãy cho biết nuốn chứng minh 1 định lý ta cần làm thế nào? - Vẽ hình minh họa định lý dựa vào đâu? - Dùng lập luận làm sáng tỏ kết luận cần chú ý điều gì? - Chứng minh định lí là dùng lặp luận suy từ GT ra KL Chứng minh: = Ta có: kề bù với = 1800- (1) kề bù với = 1800- (2) Từ (1), (2) suy ra: = (đpcm) Cần làm 3 bước sau: +Vẽ hình +Xđ GT, KL bằng kí hiệu +Dùng lập luận làm sáng tỏ kết luận - vẽ hình dưạ theo viết GT -Từ GT đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo các căn cứ của nó cho đến khi sáng tỏ KL Hoạt động 4: Ứng dụng (5 ph) Hoạt động 5: Củng cố (8 ph) - Học thuộc: định lý là gì? phân biệt GT, KL của định lý? - Làm các BT : 50,51 trang 101 - Tiết sau "Luyện tập" - Định lý là gì? Định lý gồm những phần nào? - GT là gì? KL là gì? - Các khẳng định sau có phải là đlí không? a) Nếu 1 đthẳng cắt 2 đthẳng song song thì 2 góc trong cùng phiá bù nhau b) Hai đthẳng song song là hai đthẳng không có điểm chung c) Hai góc bằng nhau thì đốùi đỉnh -HS trả lời câu hỏi a) Là định lý b) Không phải định lý mà là định nghĩa c) Không phải là định lý Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Tài liệu đính kèm: