Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Tuần : 10

Tiết : 20 §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

- HS hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng 1 thứ tư.

Kỹ năng cơ bản:

- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đọan thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

Tư duy:

- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 20
§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản:
- HS hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng 1 thứ tư.
Kỹ năng cơ bản: 
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đọan thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Tư duy:
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
II. PHƯƠNG PHÁP:
III. CHUẨN BỊ : 
GV : Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc bảng phụ 
HS: Thước thẳng thước đo góc. Ôn lại định nghiã hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, định nghĩa tam giác, cách đo góc.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
Cho hai tam giác ABC và A'B'C'. Hãy đo các cạnh và các góc cuả tam giác và ghi kết kết quả 
- Nêu câu hỏi và treo bảng phụ hình vẽ(hoặc dán 2 bìa tam giác)
- Gọi HS lên đo kiểm tra lại
- Nhận xét cho điểm 
Giới thiệu bài mới:
 +Nhận xét gì về các cạnh của 2 tam giác trên
+Tương tự câu hỏi trên đối với các góc
Ta đã biết sự bằng nhau của 2 đoạn thẳng, sự bằng nhau của 2 góc. Còn đối với tam giác thì sao?
- Gọi HS lên bảng thực hiện đo các cạnh và các góc cuả 2 tam giác ghi kết quả 
AB=...., BC =......, AC =.....
A'B'=....,B'C'=....., A'C'=....
= ......, = ......., =.....
=.......,=......., =......
-HS khác lên bảng kiểm tra 
-HS khác nhận xét
AB=A'B', BC=B'C',AC=A'C'
=,=, = 
Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 ph)
Định nghĩa: 
Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
VD: Xét DABC và DA'B'C' có:AB=A'B', BC=B'C', AC=A'C'
=,=, =
DABC và DA'B'C' bằng nhau
DABC và DA'B'C' trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về góc, mấy yếu tố về cạnh? 
- Ghi bảng (lúc giới thiệu)
 DABC và DA'B'C' có 
AB=A'B', BC=B'C',AC=A'C'
=,=, =
DABC và DA'B'C' bằng nhau
-GV giới thiệu:
+Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A' 
+Góc tương ứng với là 
+Cạnh tương ứng với cạnh AB là A’B’
-Yêu cầu HS tìm đỉnh tương ứng với các đỉnh còn lại? các góc tương ứng? - Các cạnh tương ứng của 2 tam giác?
-Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
- Hai tam giác ABC và A'B'C'có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về góc, 3 yếu tố về cạnh.
+Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' là hai đỉnh tương ứng với nhau
+ và,và ,và là 2 góc tương ứng
+Hai cạnh AB và A'B', AC và A'C', BC và B'C' là 2 cạnh tương ứng
 - HS nêu định nghiã hai tam giác bằng nhau 
Hoạt động 3: Định lý đảo (15 ph)
Kí hiệu
DABC và DA'B'C' bằng nhau.Kí hiệu: 
 DABC = DA'B'C' 
Chú ý: viết theo thứ tự các đỉnh tương ứng
-Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác
- Nhấn mạnh: Khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác ta viết theo thứ tự các đỉnh tương ứng
- Khi nào thì DABC = DA'B'C'? (đk cần và đủ)
-DABC = DA'B'C' khi
AB=A'B', BC=B'C',AC=A'C'
=,=, =
Hoạt động 4: Ứng dụng (5 ph)
Hoạt động 5: Củng cố (8 ph)
?2 
a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không? Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác đó?
b) Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC?
c) Điền vào chỗ trống:
DACB= ;AC= ;=
?3 Cho DABC=DDEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC?
- Học thuộc định nghĩa và kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
- Làm các BT 12,13,14 SGK trang 112
- Tiết sau "Luyện tập"
- Cho HS làm ?2
- Treo bảng phụ (hình vẽ+đề)
+Gọi HS đọc yêu cầu bài 
+Cho HS đứng tại chỗ trả lời
-Cho HS làm ?3
- Treo bảng phụ đề Bt 
DABC = DDEF thì tương ứng với góc nào? cạnh BC tương ứng với cạnh nào? 
+Hãy tính cuả DABC.Từ đó tìm số đo 
* Các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai?
1/Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau
2/ Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có diện tích bằng nhau 
3/ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau
+Hãy phát biểu lại cho đúng?
- Cho Hs làm BT 10 trang 111 
( Treo bảng phụ h63, h 64 SGK )
Cho các tam giác bằng nhau
a) Kể tên các đỉnh tương ứng cuả các tam giác bằng nhau đoo1
b) Kí hiệu bằng nhau của 2 tam giác 
?2: HS đứng tại chỗ trả lời
a) DABC = DMND
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M 
Góc N tương ứng với góc B
Cạnh AC tương ứng với MP
c) DACB = DMNP
AC = MP, =
-Hs làm ?3
 tương ứng ; 
cạnh BC tương ứng EF
Xét DABC có 
 =1800-(700 + 500)
 = 1800-1200= 600=
BC = EF = 3
-HS suy nghĩ trả lời
1/ Sai
2/ Sai
3/ Sai
+HS nêu định nghĩa 
BT 10 trang 111
a) các đỉnh tương ứng 
* Hình 63
B và M, A và I, C và N
* Hình 64
H và P, Q và R, R và Q
b) DABC = DIMN
DHQR = DPRQ
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 20.doc