Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập

1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

3. Thái độ: Kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá sự tiếp thu bài của HS.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56	 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 15/03/2009	Ngày dạy3/09
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
3. Thái độ:
Kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá sự tiếp thu bài của HS.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị: Luyện tập - Kiểm tra.
 Gv: Phô tô đề kiểm tra 15', bảng phụ, phấn màu (BT23)
 Hs: Ôn lại các kĩ năng cơ bản.
D. Tiến trình dạy học: 
 I. Ổn định: (1phút):
 II. Bài củ: (15phút):	Lớp 7 C..7D..
Nội dung kiểm tra
 Cách thức thực hiện
II. Tự luận: 
Cho 3 đơn thức 3x4y2 ; -2x4y2 ; 4x4y2 
a. Tính tổng P của ba đơn thức trên rồi xác định hệ số, phần biến của đơn thức thu được. (3đ)
b. Tính giá trị của biểu thức: 3x4y2 - 2x4y2 + 4x4y2 tại x = -1 ; y = 2 (2đ) 
c. Chứng tỏ rằng P không âm với mọi số x, y. (1đ) 
 kiểm tra 15'	
 III. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Giáo viên vào đề trực tiếp
 2. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
1/ Hoạt động 1(15phút):
G1-1: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
H1-2 nêu quy tắc.
G1-3 gọi 1 HS lên bảng thực hiện BT 19 SGK.
Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào ?
H1-3: Nhân hệ số với hệ số, phần biến với phần biến.
G1-4: Muốn tìm bậc của đơn thức ta làm như thế nào ?
H1-4: Tính tổng số mũ của các biến.
G1-5 gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
2/ Hoạt động 2(10phút):
G2-1 ghi sẵn ở bảng phụ BT 23.
G2-2: Các đơn thức ở câu a có đặc điểm gì ? (tương tự cho câu b ?c ?)
H2-1: là các đơn thức đồng dạng.
G2-3: Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
H2-2 nêu quy tắc.
G2-4 gọi 1 HS đúng tại chổ điền.
H2-3 thực hiện.
G2-5: để tính giá trị của biểu thức tại x = -1, y = 1 ta làm như thế nào ?
H2-4: Ta thu gọn biểu thức P rồi thay giá trị x và y vào và tính.
G2-6 gọi 1 HS lên bảng.
H2-5: ...
G2-7 chốt lai: Để tính giá trị của biểu thức chưa thu gọn (hoặc chứa các đơn thức đồng dạng) ta thu gọn, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng trước sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức vừa thu gọn rồi tính.
Bài 19: SGK 
Tính giá trị của biểu thức 
16x2y5-2x3y2 (1) tại x = 0,5 y = -1
Giải:
Thay x = 0,5 ; y = -1 vào (1) ta có:
16. 0,52.(-1) - 2.(0,5)3.(-1)2 =
= 16. 0,25. (-1) - 2. 0,125. 1 = 
= -4 - 0,25 = - 4,25 
Bài 22: SGK (6')
Tính tổng các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức. (6') 
a. 
 = x5y3
Vậy bậc của đơn thức P là 8.
b. =
= x3y5 
Bài 23: SGK (5') 
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống. 
a. 3x2y + 2x2y = 5x2y 
b. -5x2 - 2x2 = -7x2
c. 7x2 + 5x2 + (-11x5) = x5 
Bài ra: Tính giá trị của biểu thức: (8')
P = xy4.(5x)2 + 2x3y4 - x3y4
tại x = -1 ; y =1 
Giải:
P = xy4.25x2 + 2x3y4 - x3y4
 = .25xx2y4 + 2x3y4 - x3y4 
= x3y4 + 2x3y4 - x3y4 
= (+ 2 - ).x3y4 = x3y4 (1) 
Thay x = -1, y = 1 vào ta có: 
P = .(-1)3.14 = - 
IV. Cũng cố: (2phút):
Qua các bài tập trên ta rút ra điều gì ?
HS: Để tính giá trị của biểu thức tại các giá trị cho trước nào đó của biến ta đơn giản biểu thức rồi thay các giá trị của biến vào và thực hiện phép tính.
V. Dặn dò: (2phút):
- Học thuộc các khái niệm, định nghĩa.
- Xem lại các biểu thức đã giải.
- BTVN 19, 20, 21, 22, 23 SBT 
- Xem trước bài đa thức.
Rút kinh nghiệm..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55.doc