Giáo án Hình học 7 - Năm học 2008 - 2009 - Chương II: Tam giác

Giáo án Hình học 7 - Năm học 2008 - 2009 - Chương II: Tam giác

I/ MỤC TIÊu

- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác.

- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào bài toán.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.

- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

 

doc 55 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Năm học 2008 - 2009 - Chương II: Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II – 	TAM GIÁC.
---oOo---
Tiết 17 : §1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC.
ND: 17/10/2008	
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác.
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào bài toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II ( 3 phút )
- Giới thiệu nội dung chương II. Cụ thể :
1) Tổng ba góc của một tam giác.
2) Hai tam giác bằng nhau.
3) Ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
4) Tam giác cân.
5) Định lý Pythagore.
6) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
7) Thực hành ngoài trời.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục ( (tr.143 SGK) để theo dõi.
Hoạt động 2 : KIỂM TRA VÀ THỰC HÀNH 
ĐO TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. (15 phút)
- Cho HS vẽ hai tam giác bất kỳ và dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác.
- Có nhận xét gì về các kết quả trên ?
- Thực hành cắt ghép 3 góc của một tam giác : GV sử dụng 1 tấm bìa lớn hình tam giác và lần lượt thực hiện từng thao tác theo SGK).
- Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác.
- HS vẽ hình và cho nhận xét.
 A = ..	D = ..
 B = .	.	E = ..
 C = ..	F = ..
- Nhận xét : A + B + C = 1800
	 D + E + F = 1800
- HS tự làm theo HD của GV trên tấm bìa tam giác nhỏ hơn tự cắt.
- Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
Hoạt động 3 : 1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (10 phút)
- HD HS chứng minh định lý.
	+ Vẽ ∆ABC.
	+ Qua A kẻ xy // BC.
	+ Hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.
	+ Tổng 3 góc ∆ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình ? Và bằng bao nhiêu ?
- Để cho gọn, ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng hai góc, tổng số đo 3 góc là tổng 3 góc. Tương tự đối với hiệu 2 góc.
- HS ghi bài, vẽ hình và ghi GT-KL.
	GT ∆ABC.
	KL A + B + C = 1800
	Chứng minh :
 Qua A kẻ đường thẳng xy // BC, ta có :
A1 = B ( hai góc so le trong ) (1)
A2 = C ( hai góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : BAC + B + C 
	= BAC + A1 + A2
	= 1800.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 phút)
- Bài 1 : Cho biết số đo x và y trên các hình vẽ sau :
	 (Hình 1)
	 (Hình 2)
- Bài 4 (tr.98, SBT)
Hãy chọn giá trị đúng của x và giải thích :
A. 1000 ; B. 700 ; C. 800 ; D. 900
+ H1 : Theo định lý tổng 3 góc của tam giác, ta có :
	y = 1800 – (900 + 410) = 490.
+ H2 : x = 1800 – (1200 + 320 ) = 280.
+ H3 : x = 1800 – (700 + 570) = 530.
Đáp số đúng : câu D. x = 900.
HS giải thích đúng.
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc định lý tổng 3 góc của tam giác.
- Làm BT 1,2 (tr.108 SGK).
- BT 1,2,9 (tr.98 SBT).
Tiết 18 : §1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (t.t)
ND : 22/10/2008	
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của một tam giác.
- Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- Phát biểu định lý về tổng 3 góc của một tam giác.
- Tìm số đo x trên các hình sau :
a) 	 b)
- Giới thiệu về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù.
- Phát biểu đúng định lý.
- a) D ABC : x = 1800 – (650 + 720) = 430.
- b) D KMN : x = 1800 – (410 + 360) = 1030.
Hoạt động 2 : ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG. (10 phút)
- Giới thiệu định nghĩa tam giác vuông.
- Giới thiệu cạnh góc vuông, cạnh huyền. Nhắc HS nhớ vẽ dấu góc vuông vào hình vẽ.
- Hãy tính B + C = ?
- Rút ra kết luận.
- HS đọc to định nghĩa (SGK).
- Vẽ tam giác vuông ABC ( A = 900)
- B + C = 900.
- Định lý : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 3 : GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC (15 phút)
- GV vẽ góc ACx (hình ) và nói : ACx là góc ngoài của tam giác ABC.
- Giới thiệu góc ngoài của tam giác.
- Yêu cầu HS vẽ tiếp các góc ngoài còn lại.
- So sánh ACx với A + B ?
- Hãy so sánh : ACx và A ?, B ?. Giải thích ?
- Hình vẽ :
- ACx là góc kề bù với góc C của D ABC.
- ACx = A + B 
Vì A + B + C = 1800 (Đlý tổng 3 góc của tam giác)
 ACx + C = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù)
Þ ACx = A + B 
- HS nhận xét : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
- ACx > A	; ACx > B
- HS nhận xét : Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút)
- Bài 1 : a) Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? (nếu có )
	 b) Tìm các giá trị x, y trên các hình.
- Bài 2 : 3a (tr.108, SGK).
- Bài 1 :
a) Hình 1 : 	Tam giác ABC vuông tại A.
 	Tam giác AHB vuông tại H.
 	Tam giác AHC vuông tại H.
 Hình 2 : Không có tam giác nào vuông.
b) Hình 1 : 	D ABH : x = 900 – 500 = 400
	D ABC : y = 900 – B = 900 – 500 = 400
 Hình 2 : x = 430 + 700 =1130 (đlý góc ngoài tgiác)
	 y = 1800 – (430 + 1130) = 240.
- Bài 2 : 
Ta có BIK là góc ngoài D ABI Þ BIK > BAK ( theo nhận xét rút ra từ t/c góc ngoài tam giác)
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững các định nghĩa, định lý trong bài.
- Làm BT 3,4,5 (tr.108 SGK).
- BT 3,5,6 (tr.98 SBT).
Tiết 19 : LUYỆN TẬP
ND: 22/10/2008	
I/ MỤC TIEÂU:
- HS hiểu và khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc trong tam giác, 2 góc nhọn phụ nhau trong tam giác vuông, định nghĩa và t/c của góc ngoài.
- Biết cách tính số đo các góc và suy luận.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Nêu định lý về tổng 3 góc của một tam giác ? Chữa BT 1, hình 48, (tr.108, SGK).
- HS2 : Phát biểu định lý về tính chất góc ngoài của một tam giác ? Chữa BT1, hình 51, (tr.108 SGK).
- HS1 : HS trả lời câu hỏi và chữa BT.
x = 1800 – (300 + 400) = 1100.
- HS2 : HS trả lời câu hỏi và chữa BT.
x = 400 + 700 = 1100.
y = 1800 – (400 + 1100) = 300.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút)
- Bài 6, (tr.109, SGK).
- Bài 8, (tr.109, SGK).
GV: hoặc A1 = C = 400 là 2 cặp góc đồng vị bằng nhau Þ Ax // BC.
- Bài 9, (tr.109, SGK).
GV vẽ hình sẵn ở bảng phụ
Phân tích đề cho HS hiểu mặt cắt ngang của con đê.
Tính góc MOP ?
- H.55 :
D vuông AHI ( H = 900)
Þ 400 + I1 = 900 (ĐL)
D vuông BKI ( K = 900)	Þ x = 400.
Þ x + I2 = 900 (ĐL)
mà I1 = I2 (đđ)
- H.57 : 
D MNI ( I = 900)
Þ 600 + M1 = 900 (ĐL) Þ M1 = 900 – 600 = 300 
D NMP có M = 900 hay NMI + x = 900 Þ x = 600
- GT D ABC : B = C = 400
 Ax là phân giác góc ngoài tại A.
 KL Ax // BC.
Theo đầu bài, ta có : D ABC : B = C = 400 (gt) (1)
yAB = B + C = 400 + 400 = 800 (đlý góc ngoài D)
Ax là tia phân giác của yAB Þ A1 = A2 = = 400 (2)
Từ (1) và (2) Þ B = A2 = 400
mà B và A2 so le trong với nhau 
Þ tia Ax // BC (đlý 2 đth //)
- Theo hình vẽ :
D ABC có A = 900 ; ABC = 320
D COD có D = 900
mà BCA = DCO (đđ)
Þ BAC = DCO = 320 (cùng phụ với 2 góc bằng nhau)
Hay : MOP = 320
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc định lý và tính chất tổng các góc của tam giác.
- Làm BT 6 (tr.109 SGK)
- BT 14, 15, 16 (tr.74 SBT).
Tiết 20 : §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ND : 24/10/2008
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được định nghĩa về hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’.
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm kết quả :
AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
A = A’	 ; B = B’	; C = C’
- GV yêu cầu 1 HS khác lên đo kiểm tra.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau
- 1 hs lên bảng thực hiện đo các cạnh và góc của 2 tam giác. Ghi kết quả :
AB = 	; BC = 	; AC = 
A’B’ =	; B’C’ = 	; A’C’ =
A = 	; B = 	; C =
A’ = 	; B’ = 	; C’ =
- HS khác lên đo lại.
Hoạt động 2 : 1- ĐỊNH NGHĨA (10 phút)
- D ABC và D A’B’C’ có :
AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
A = A’	 ; B = B’	; C = C’
Þ D ABC và D A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
- GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng, các góc tương ứng của 2 tam giác ABC và A’B’C’.
- Thế nào là 2 tam giác bằng nhau ?
- HS phát biểu định nghĩa và ghi bài.
- HS đọc ở SGK), (tr.110.
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 3 : 2- KÝ HIỆU (10 phút)
- Để ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác ABC và A’B’C’ ta viết : 
	D ABC = D A’B’C’
- Người ta quy ước rằng : Khi ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng thứ tự.
- Làm (?2) : Đưa lên b¶ng phô.
- Làm (?3) : Đưa lên màn hình.
- HS đọc ở SGK).
- D ABC = D A’B’C’
Nếu : AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
	A = A’	 ; B = B’	; C = C’
- a) D ABC = D MNP
 b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
 Góc tương ứng với góc N là góc B.
 Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh M (TR.
 c) D ACB = D MPN
 AC = MP
 B = N
- D tương ứng với góc A.
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF = 3
Xét D ABC có : A + B + C = 1800 (đl tổng 3 góc của D)
A + 700 + 500 = 1800
Þ A = 1800 – 1200 = 600
Þ D = A = 600
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 phút)
- BT 10 (tr.111.SGK).
- Bài tập 1 :Các câu sau đúng hay sai:
1) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau.
2) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có diện tích bằng nhau.
- Bài tập 2 : Cho D XEF = D MNP với XE = 3 cm ; XF = 4 cm ; NP = 3,5 cm. Tính chu vi của mỗi tam giác ?
- HD HS giải.
- HS quan sát và trả lời.
Sai.
Sai.
Sai.
- GT	D XEF = D MNP
	XE = 3 cm ; XF = 4 cm ; NP = 3,5 cm
 KL	CV D XEF và CV D MNP
Giải :
Vì D XEF = D MNP (gt)
Þ XE = MN = 3 cm (gt) ; XF = MP = 4 cm (gt) ; EF = NP = 3,5 cm. (gt)
Chu vi D XEF : XE + EF + XF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 cm
Chu vi D MNP : MN + NP + MP = 3 + 4 + 3,5 = 10 cm
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững định nghĩa trong bài.
- Làm BT 11,12,13,14 (tr.112.SGK).
- BT 19,20,21 (tr.100.SBT).
Tiết 21: LUYỆN TẬP
ND : 29/10/2008	
I/  ... i tam giác vuông đó bằng nhau.
	DABC, A = 900
GT	DDEF, D = 900
	BC = EF ; AC = DF
KL 	DABC = DDEF
Chứng minh :
Đặt BC = EF = a ; AC = DF = b.
Xét DABC vuông tại A, theo đlý Py-ta-go ta có :
BC2 = AB2 + AC2 
Nên : AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 	(1)
Xét DDEF vuông tại D, theo đlý Py-ta-go ta có :
EF2 = DE2 + DF2 
Nên : DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 	(2)
Từ (1) và (2) suy ra : AB2 = DE2 nên : AB = DE.
Từ đó suy ra DABC = DDEF (c.c.c)
Cách 1 : 
Đặt AB = AC = a ; AH = b.
Xét DABH vuông tại H, theo đlý Py-ta-go ta có :
AB2 = AH2 + HB2 
Nên : BH2 = AB2 – AH2 = a2 – b2 	(1)
Xét DACH vuông tại H, theo đlý Py-ta-go ta có :
AC2 = AH2 + HC2 
Nên : HC2 = AC2 – AH2 = a2 – b2 	(2)
Từ (1) và (2) suy ra BH2 = HC2 nên BH = HC.
Từ đó suy ra DABC = DDEF (c.c.c)
Cách 2 :
Xét Dvuông ABH và Dvuông ACH, ta có :
AB = AC (gt)
AH là cạnh chung.
Suy ra : Dvuông ABH = Dvuông ACH (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 10 phút )
BT 63, (tr.136, SGK) :
	DABC cân tại A.
GT	AB = AC
	AH ^ BC (H Î BC)
KL	a) HB = HC
BAH = CAH
Giải : HS thực hiện vào tập
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút)
- Học thuộc bài và xem lại các bài tậ (tr.
- Làm BT 64,65,66, (tr.136,137, SGK).
Tiết 41: LUYỆN TẬP
ND : 20/02/2009	 
I/ MỤC TIEÂU:
- Củng cố các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Vẽ hình minh hoạ.
- HS trả lời và vẽ hình minh hoạ.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút)
- BT 65, (tr.137, SGK).	:
	DABC cân tại A (A < 900)
GT	BH ^ AC (H Î AC)
	CK ^ AB (K Î AB)
KL	a) AH = AK ?
	b) AI là phân giác góc A ?
- BT 66, (tr.137, SGK)	
Giải :
a) Xét hai D vuông ABH và D vuông ACK, ta có :
	AB = AC (DABC cân tại A)
	A chung.
Do đó : D vuông ABH = D vuông ACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra : AH = AK. ( hai cạnh tương ứng)
b) Xét hai D vuông AKI và D vuông AHI, ta có :
	AK = AH (c/m trên)
	AI là cạnh chung.
Do đó : D vuông AKI = D vuông AHI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra : KAI = HAI (hai góc tương ứng)
Vậy : AI là tia phân giác của góc A.
	DABC
GT	MD ^ AB ; ME ^ AC
	BM = MC
KL	Tìm các tam giác bằng nhau ?
Giải :
* D vuông ADM = D vuông AEM (vì có AM là cạnh chung và DAM = EAM (gt) )
* D vuông BDM = D vuông CEM (vì có DM = EM (c/m trên) và BM = MC (gt) )
* D ABM = D ACM (vì có AB = AC (=AD + DB = AE + EC) và BM = MC (gt) )
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, làm lại các BT.
- BT 61,62/ (tr.133, SGK).
- Xem phần Có thể em chưa biết (SGK)
Tiết 42: LUYỆN TẬP (tt)
ND : 25/02/2009	 
I/ MỤC TIEÂU:
- VËn dông các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vµ tam gi¸c vuông vµo lam bµi tËp.
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS : Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vµ tam gi¸c vuông. Vẽ hình minh hoạ. VÏ h×nh minh ho¹?
- HS trả lời và vẽ hình minh hoạ.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút)
- Bµi 95 (Tr 109 - SBT)
? §äc ®Ò bµi, vÏ h×nh, ghi GT, KL, nªu h­íng cm bµi to¸n-> tr×nh bµy lêi gi¶i
Ch÷a bµi lµm cña H, hoµn thiÖn lêi gi¶i mÉu.
- Bµi 99 (Tr 110 - SBT)
? Yªu cÇu H ®äc ®Ò bµi, vÏ h×nh, ghi GT, KL, nªu h­íng cm bµi to¸n-> tr×nh bµy lêi gi¶i 
 D ABC c©n t¹i A.
 D tia ®èi cña tia BC.
 GT E tia ®èi cña tia CB.
 BD = CE.
 BH vu«ng gãc AE.
 KL a, BH = CK.
 b, D ABH = D ACK
? Ch÷a bµi lµm cña H , hoµn thiÖn lêi gi¶i mÉu.
A
+ Bµi 95 (Tr 109 - SBT)
GT D ABC, MC = MB
 ¢1 = ¢2
 MH ^ AB; MK ^ AC
 KL MH = MK
 B = C
2
1
K
H
M
C
B
a) MH = MK 
 Ý
D AMH = D AMK Ý
 ?
a) cm MH = MK
XÐt Dv AMH vµ Dv AMK cã : 
AM c¹nh chung
¢1 = ¢2 (GT)
Dv AMH = Dv AMK (c¹nh huyÒn vµ gãc nhän )
MH = MK (hai c¹nh t­¬ng øng)
b) B = C 
 Ý
D MBH = D MCK Ý
 ?
XÐt Dv MBH vµ Dv MCK cã : 
MB = MC (GT)
MH = MK (CMT)
Dv MBH = Dv MCK (c¹nh huyÒn - c¹nh gãc vu«ng)
Þ B = C (hai gãc t­¬ng øng)
- Bµi 99 (Tr 110 - SBT)
XÐt D ABC c©n t¹i A
Þ B1 = C1 (tÝnh chÊt )
Ta cã ABD + B1 = 1800 (Hai gãc kÒ bï )
 ACE + C1 = 1800 (Hai gãc kÒ bï )
 Tõ 1, 2 , 3 suy ra ABD = ACE
XÐt DABD vµ D ACE cã 
 AB = AC (GT)
 BD = CE (GT) 
ABD = ACE (CMT)
 DABD = D ACE (c.g.c)
Þ D =E 
XÐt Dv HBD vµ Dv KCE cã :
BD = CE (GT)
D = E (cmt)
Dv HBD = Dv KCE (c¹nh huyÒn vµ gãc nhän )
XÐt Dv ABH vµ Dv ACK cã :
AB = AC (GT)
HB = CK (CMT) ÞDv ABH vµ Dv ACK (c. huyÒn- c gv)
 BH = CK
 Ý
D HBD = D KCE
 Ý
 D = E
 Ý
DABD = D ACE
 Ý
 ?
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Xem l¹i néi dung bµi häc, làm lại các BT.
- Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i.
- Xem phần Có thể em chưa biết (SGK)
Tiết 43,44: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.
ND : 25/02/2009	
I/ MỤC TIEÂU:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện đo đạc trên mặt đất. Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B nhưng trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Rèan luyện kỹ năng dựng góc, gióng đường thẳng trên mặt đất. Rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Các biểu mẫu và những dụng cụ thực hành cho học sinh.
- HS : Gồm :
 + 03 cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2 m.
+ 01 giác kế.
+ Một sợi dây dài khoảng 10 m để kiểm tra kết quả.
+ 01 thước đo 1 m.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hướng dẫn cách làm :
- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy ^ AB tại A.
- Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
- Dùng giác kế vạch tia Dm ^ AD.
- Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD.
- Suy ra độ dài AB.
Thực hành :
a) Thực hiện các bước như SGK) ( (tr.138).
b) Kết quả đo : 
+ Đoạn CD = ..
+ Suy ra đoạn AB = ..
 	 B
	 	 x A E D y
C
 	m
Trường THCS Nghi Yªn
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
TỔ , LỚP : 
STT
HỌ VÀ TÊN
Điểm về chuẩn bị dụng cụ
(4 điểm)
Điểm về ý thức kỷ luật
(3 điểm)
Điểm về kết quả thực hành
(3 điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
	Tổ trưởng.
Tiết 45 : ÔN TẬP CHƯƠNG II.
ND : 06/03/2009	
I/ MỤC TIEÂU:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương II.
- Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi.Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông ?
- HS trả lời theo yêu cầu.
Hoạt động 2 : ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ TÍNH GÓC ( 15 phút )
- Hãy nêu tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
- Hướng dẫn bảng tổng kết số 1.
- Trả lời câu hỏi ôn tập số 1.
- Trả lời câu hỏi ôn tập số 2,3.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP VỀ SUY LUẬN ( 20 phút )
- BT 67, (tr.140, SGK) :
- VD có tam giác mà 3 góc là 700, 600, 500.
- Hai góc nhọn phụ nhau.
- VD có tam giác cân mà góc ở đỉnh là 1000.
- BT 68 (tr.141, SGK)
- BT 69 (tr.141, SGK)
- HS thực hiện :
Câu
Đúng
Sai
1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn
X
2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.
X
3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.
X
4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
X
5. Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A < 900
X
6. Nếu A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì A < 900
X
- Câu a, b : ĐL “Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800”
 Câu c : ĐL “Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”
 Câu d : ĐL “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.
-
 Ta chứng minh trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC, các trường hợp khác chứng minh tương tự.
 DABD = DACD (c.c.c) Þ A1 = A2 
Gọi H là giao điểm của AD và a. Ta có : 
	DAHB = DAHC (c.g.c) Þ H1 = H2 
Ta lại có :
	H1 + H2 = 1800 nên H1 = H2 = 900.
Vậy : AD ^ a.
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, ôn tập kỹ lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- BT 70,71/ (tr.141, SGK).
Tiết 46: ÔN TẬP CHƯƠNG II (t.t).
ND : 	 
I/ MỤC TIEÂU:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương II.
- Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường.
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- HS trả lời theo yêu cầu.
Hoạt động 2 : ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ CÁC DẠNG TAM GIÁC ( 15 phút )
- Hướng dẫn HS đọc và hiểu bảng tổng kết số 2.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập 4,5,6.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP VỀ SUY LUẬN ( 20 phút )
- BT 70/ (tr.141, SGK)
- BT 71/ (tr.141, SGK)
- BT 73/ (tr.141, SGK) )
- a) DABC cân Þ B1 = C1 Þ ABM = ACN (góc ngoài của tam giác)
Þ DABM = DCAN (c.g.c)
Þ M = N Þ DAMN là tam giác cân tại A.
 b) DBHM = DCKN (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ BH = CK.
 c) DABH = DACK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Þ AH = AK.
 d) DBHM = DCKN (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ B2 = C2 Þ B3 = C3 Þ DOBC là tam giác cân.
 e) DABC cân có A = 600 nên là tam giác đều
Þ B1 = C1 = 600.
DABM có AB = BM (=BC) Þ DABM cân
Þ M = BAM
Ta lại có : M + BAM = B1 = 600 nên M = 300.
Tương tự : N = 300, Suy ra MAN = 1200.
DMBH vuông tại H có M = 300 nên B2 = 600
Suy ra : B3 = 600
 có : M + BAM = B1 = 600 nên M = 300.
Tương tự : N = 300. Suy ra MAN = 1200.
DOBC cân có B3 = 600 nên là tam giác đều.
- Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1.
Theo định lý Py-ta-go :
	AB2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13,
	AC2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13,
	BC2 = 12 + 52 = 1 + 25 = 26.
Do AB2 + AC2 = BC2 nên BAC = 900.
Do AB2 = AC2 nên AB = AC.
Vậy tam giác ABC vuông cân tại A.
- DAHB vuông tại H :
HB2 = AB2 – AH2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16.
Þ HB = 4 (m)
HC = 10 – 4 = 6 (m)
DAHC vuông tại H :
AC2 = AH2 + HC2 = 32 + 62 = 9 + 36 = 45.
Þ AC = » 6,7 (m)
Độ dài đường trượt ACD :
	6,7 + 2 = 8,7 (m) < 10 = 2.5 = 2.BA
Vậy Vân đúng, Mai sai.
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, ôn tập kỹ lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHƯƠNG II.doc