Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
A: Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần:
- Kiến thức: Hiểu và nắm được các tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì:
+ Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong. Cặp góc đồng vị. Cặp góc trong cùng phía. Bước đầu tập suy luận.
- Thái độ:Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
Ngày soạn 06 tháng 09 năm 2009 Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng A: Mục tiêu Qua bài này học sinh cần: - Kiến thức: Hiểu và nắm được các tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong. Cặp góc đồng vị. Cặp góc trong cùng phía. Bước đầu tập suy luận. - Thái độ:Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập. B: Chuẩn bị đồ dùng - GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, thước đo góc C: Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Vẽ hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O.Hai góc đỉnh O có những quan hệ nào? ? Yêu cầu HS trình bày ? Cho HS cả lớp nhận xét Chốt lại: Hoạt động 2: Góc so le trong, góc đồng vị (18ph). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Yêu cầu HS Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b. ? Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. ? Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, đỉnh B. ? Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi và trả lời ? Cho HS cả lớp nhận xét Chốt lại: Hai cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị. Giải thích rõ hơn các thuật ngữ “góc so le trong”,”góc đồng vị”. ? Yêu cầu HS làm câu ? 1: ? Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày ? Cho HS cả lớp nhận xét Chốt lại: + 1 và 3 ; 4 và 2 được gọi là hai góc so le trong. + 1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4 được gọi là hai góc đồng vị ? 1: a) Hai cặp góc so le trong: 4 và 2; 3 và 1 b) Bốn cặp góc đồng vị : 1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4 Hoạt động 3: Tính chất ( 15 ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Yêu cầu HS quan sát hình 13 SGK. ? Yêu cầu HS làm câu ? 2 theo nhóm ? Yêu cầu 1 HS đại diện một nhóm lên trình bày ? Cho HS cả lớp nhận xét Chốt lại: ? qua câu ? 2 em có thể rút ra nhận xét gì ? 2: a) Tính 1 và 3: -Vì 1 kề bù với 4 nên 1 = 1800 – 4 = 1350 -Vì 3 kề bù với 2 ị 3 + 2 = 1800 ị 3 = 1350 ị 1 = 3 = 1350 b) Tính 2. So sánh2 và 2: -Vì 2 đối đỉnh với 4; 4 đối đỉnh với 2 ị2 = 450; 4 = 2 = 450 ị2 = 2 = 450 c) Bốn cặp góc đồng vị và số đo: 2 = 2 = 450; 1 = 1 = 1350; 3 = 3 = 1350; 4 = 4 = 450 TC: (SGK) Hoạt động 4: củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Yêu cầu HS làm BT 21 SGK ? Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ lần lượt điền chỗ trống ? Cho HS cả lớp nhận xét Chốt lại: ? Yêu cầu HS làm BT 17 SBT: ? Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại. ? Yêu cầu HS điền và giải thích ? Cho HS cả lớp nhận xét Chốt lại: Bài 21 SGK/89 so le trong. đồng vị. đồng vị. cặp góc so le trong. Bài 17 SBT/76 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập 22, 23 SGK, bài 18,19,20 SBT trang 75,76,77 - Đọc trước bài hai đường thẳng song song. - Ôn lại đ/n hai đ.thẳng song song và các vị trí của hai đ.thẳng (lớp 6).
Tài liệu đính kèm: