1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
- Hs giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh
- Nắm được t/c : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2-Kĩ năng :
Hs vẽ được hai góc đối đỉnh
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
3-Thái độ:
Bước đầu tập suy luận
Tuần : 1 Ngày soạn: Tiết :1 Ngày dạy:30/08/08 §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : - Hs giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh - Nắm được t/c : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2-Kĩ năng : Hs vẽ được hai góc đối đỉnh Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình 3-Thái độ: Bước đầu tập suy luận II, Chuẩn bị : GV: Bảng phụ + thước thẳng + thước đo góc HS : Xem bài trước + SGK + thước thẳng + thước đo góc +giấy rời + bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ 15’ 15 Gv: Chúng ta cần nghiên cứu các khái niệm sau hai góc đối đỉnh hai đường thẳng vuông góc các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng Hai đường thẳng // Tiên đề ơclit vẽ đường thẳng // Từ góc vuông song song Khái niệm định lý 1-Hai góc đối đỉnh Gv: Thế nào là hai góc đối đỉnh ?(gv: đảo hình vẽ ) x x/ 1 3 y/ O4 2 y Gv: Hãy cho biết các cạnh của Ô1 vàÔ2 Gv: Góc O1 có cạnh như thế nào câûu Ô2 Gv: Ta nói Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh Gv : Thế nào là hai góc đối đỉnh Gv : Vậy Ô3 và Ô4 có phải là hai góc đối đỉnh không ? Gv : Cho xOy hãy vẽ góc đối đỉnh với xOy 2-Tính chất của hai góc đối đỉnh Gv : Cho hs xem hình 1 Gọi hs đo Ô1 và Ô2 Ô3 và Ô4 GV : Hãy so sánh Ô1 và Ô2 Ô3 và Ô4 Gv : Ta có thể không đo mà vẫn so sánh được bằng phương pháp suy luận GV : Ô1 + Ô3 = Tại sao ? Ô2 + Ô3 = Gv : Vậy Ô1 và Ô2 như thế nào với nhau ? GV : Tương tự Ô3 và Ô4 sẽ như thế nào với nhau ? Gv : Vậy hai góc đối đỉnh như thế nào với nhau ? Gv : Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? Gv : Đưa hình Gv : Hai góc trong hình bằng nhau có đối đỉnh không ? Hs Chú ý lắng nghe Hs : Quan sát hình vẽ Hs : Ô1 có cạnh là Ox và Ox/ Ô2 Oy vàOy/ Hs : Ô1 có Ox và Ox/ là cạnh đối của Ô2 Hs : Chú ý lắng nghe Hs : Hai góc đối đỉnh là hai góc màmối cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia Hs : Ô3 và Ô4 cũng là hai góc đối đỉnh y/ Hs : x O x/ y Hs : Đo Ô1 và Ô2 Ô3 và Ô4 Hs : Ô1 =ø Ô2 Ô3 =ø Ô4 Hs Chú ý lấng nghe Hs : Ô1 + Ô3 = 180 o Hs : Hai góc kề bù Ô2 + Ô3 = 180 o Hs : Ô1 = Ô2 HS : Ô3 = Ô4 HS : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hs : Hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh 1-Hai góc đối đỉnh x x/ 1 3 y/ O4 2 y Hai góc đối đỉnh là hai góc màmối cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh Ô3 và Ô4 là hai góc đối đỉnh 2-Tính chất của hai góc đối đỉnh Ô1 + Ô3 = 180 o Ô2 + Ô3 = 180 o Vậy Ô1 = Ô2 Kết luận : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai góc bằng nhau chưa chắc đối dỉnh C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Gv : Hai góc đối đỉnh thì như thế nào ? Gv : Cho hs làm bài tập 1 và 2 SGK Hs : Hai góc đối đỉnh là hai góc màmối cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia Hs : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập 3 ; 4 ; 5 Tuần : 1 Ngày soạn: Tiết :2 Ngày dạy:30/08/08 LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Học sinh nắm chắc định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh 2-Kĩ năng : Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước 3-Thái độ: Bước đầu suy luận và biết cách trình bày một bài tập II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 gv: thế nào là 2 góc đối đỉnh vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ra Hs: Trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh Vẽ hình, ghi kí hiệu và trả lời Hs: Cả lớp theo dõi và nhận xét B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15 5 5 Bài tập 6 Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 47 o ta vẽ cái gì trước tiếp đến vẽ cái gì ? Gv : gọi hs lên bảng vẽ Gv: hai góc nào đối đỉnh Gv: Ô3 bằng bao nhiêu ? Gv: Ô1 +Ô2 =? Gv: Để tính Ô2 ta làm sao ? Bài tập 7 Gv : Gọi hs lên bảng vẽ ba đường thẳng xx/ , yy/ , zz/ Gv : Chia nhóm cho hs sau ba phút hs cử nhóm trưởng lên trình bày kết quảcủa nhóm Bài tập 8 Gv : Gọi hs lên bảng vẽ hình Gv : Qua hình vẽ ta có nhận xét gì ? Bài tập 9 Gv : Muốn vẽ góc vuông ta dùng loại thước gì? Gv gọi hs lên bảng vẽ xAy = 90o Gv : Sau đó ta cần vẽ gì ? Gv : Hai góc vuông đđ là hai góc vuông nào ? Gv : Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thí các góc còn lạisẽ như thế nào Hs: Ta vẽ xOy = 47o trước Hs : Vẽ tia đối của tia Ox và tia đối của tia Oy Hs : x 2 47 y 3 4 O Hs : Ô3 và góc 470 Ô4 và góc Ô2 HS Ô3 = 470 HS : Ô1 +Ô2 = 1800 HS : 1800 – 470 = 1330 Hs1: 70o 70o Hs2 70o 70o Hs : Hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh Hs : Ta dùng loại thước êke Hs : y A x Hs : Ta vẽ hai tia đối Ax và Ay Hs : xAy và x/Ay/ Hs : xAy/ và x/Ay Hs : Các góc còn lại cũng vuông Bài tập 6 x 2 47 y 3 4 O Ô1 = Ô3 Ô3 = 470 Vậy Ô1 = 470 Ô2 = 1800 - 470 = 1330 Bài tập 7 x z/ y 3 2 1 y/ 4 5 6 z x/ Ô1 = Ô4 ( đ đ ) Ô2 = Ô5 ( đ đ ) Ô3 = Ô6 ( đ đ) Bài tập 9 y x/ A x y/ : xAy =ø x/Ay/ = 900 Hs : xAy/ =ø x/Ay = 900 C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 GV : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Gv : Cho hs làm bài tập 7 Hs : Hai góc đối đỉnh là hai góc màmối cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia Hs : Câu a đúng Câu b sai D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học Xem trước bài hai đường thẳng vuông góc -Làm bài tập 4,5,6 Tuần : 2 Ngày soạn: Tiết :3 Ngày dạy:09/09/08 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Nắm đựơc thế nào là hai đường thẳng vuông góc Công nhận tính chất có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và vuông góc với A 2-Kĩ năng Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điêm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước 3-Thái độ: II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ + thước + êke + bảng phụ HS : Xem bài trước + SGK + thước êke + giấy rời III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Gv Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh Vẽ xAy = 900 Hs : Hai góc đối đỉnh là hai góc màmối cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau y A x B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 10 7 1-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc Gv : Cho hs làm ? 1 Trãi giấy trắng rối dùng thước và bút kẻ các đường thẳng theo nếp gấp Gv : Quan sát các nếp gấp và các góc góc tạo thành bởi các nếp gấp đó Gv : Em hãy dựa vào bt số 9 trang 83 SGK ta nêu ra cách suy luận Gv : Gọi hs trả lời xOy = y/Ox = x/Oy = x/Oy/ = Gv : Vậy thế naò là hai đường thẳng vuông góc nhau Gv : Kí hiệu : xx/ yy/ 2-Vẽ hai đường vuông góc nhau Gv : Để vẽ hai đường thẳng vuông góc nhau ta vẽ gì trước ? Gv : Gọi hs làm bt ? 4 Gv Ta thừa nhận tính chất sau : Có 1 và chỉ 1 đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a 3-Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng Gv : Gọi hs lên vẽ I là trung điểm của đoạn thẳng AB Gv : Gọi hs lên vẽ đừơng thẳng d đi qua I và vuông góc với AB Gv d đi qua đâu của AB Gv : d còn như thế nào với AB Gv : Vậy d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB GV : Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì ? Gv : Ta nói A và B đối xứng nhau qua d Gv : Xếp giấytheo sự hướng dẫn của gv Hs : Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng vuông góc nhau và bốn góc tạo thành là góc vuông Hs : xOy = 900 y/Ox = 1800 – 900 = 900 x/Oy = 900 x/Oy/ = 900 Hs : Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì hai đường thẳng vuông góc nhau Hs : Ghi vào vỡ Hs : Ta vẽ góc vuông trước sau đó kéo dai các cạnh Hs Làm bài tập Hs : Chú ý lắng nghe sau đó nhắc lại tính chất Hs : A I B HS : d A I B Hs : d đi qua trung điểm của AB Hs : d còn vuông góc với AB hs : chú ý lắng nghe Hs : Đướng thẳng đi qua trung điển của 1 đoạn thẳng và vuông góc vớiđoạn thẳng đó gọi là đường thung trực của đoạn thẳng đó 1-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc x y y/ x/ Kí hiệu : xx/ yy/ Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì hai đường thẳng vuông góc nhau Hs : 2-Vẽ hai đường vuông góc nhau Ta thừa nhận tính chất sau : Có 1 và chỉ 1 đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a 3-Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng Đướng thẳng đi qua trung điển của 1 đoạn thẳng và vuông góc vớiđoạn thẳng đó gọi là đường thung trực của đoạn thẳng đó d A I B C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13 Gv Thế nào là hai đườnh thẳng vuông góc Gv : Đường trung trực của đoạn thẳng là gì ? Hs : Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì hai đường thẳng vuông góc nhau Hs : Đướng thẳng đi qua trung điển của 1 đoạn thẳng và vuông góc vớiđoạn thẳng đó gọi là đường thung trực của đoạn thẳng đó D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập 13;14;15;16 Tuần : 2 Ngày soạn: Tiết :4 Ngày dạy:09/09/08 LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Giải thích ... Hs : Đọc đề bài Hs : Cho biết xOy và điểm O/ HS : Yêu cầu vẽ góc Bài tập 26 A x 120o 120o y B Ax // By vì có hai góc do le trong bằng nhau Bài tập 27 D A D/ B C Bài tập 28 c y/ B y 60o 60o x A x/ Dùng êke vẽ đường thẳng cqua A tạo với Ax 1 góc 600 Trên c lấy B bất kỳ ( B = A ) Dùng êke vẽ y/BA = 600 ở vị trí so le trong với xAB Vẽ tia đối By của tia By/ ta được C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập còn lại Xem trước bải tiên đề Ơclít Tuần : 4 Ngày soạn: Tiết : 8 Ngày dạy:20/09/08 §5 TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Nắm được tiên đề Ơlít và công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( Ma ) sao cho b // a Hs hiểu nhờ cớ tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng // 2-Kĩ năng : Cho biết hai đường thẳng // và 1 cát tuyến cho biết số đo của 1 góc Biết tìm số đo còn lại 3-Thái độ: II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Cho điểm M không thuộc đường thẳng a Hãy vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a Hs : M, b a B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 15 1-Tiên đề Ơclít Gv : Giới thiệu sơ lược vềnhà bác học Oclít Bằng thực tế người ta đã nhận thấy chỉ có 1 đường thẳng đi qua M và // a Ta gọi đó là tiên đề Ơlít Gv : Cho hs đọc sau đó chép vào vỡ 2-Tính chất Gv : Với hai đường thẳng // có tính chất gì? Gv : Cho hs làm ? Gọi hs lần lượt làm câu a,b,c,d Gv : Qua bài tâp trên em có nhận xét gì ? Gv : Còn tổng hai góc tgong cùng phía thì như thế nào ? Gv : Tính chất này cho ta điều gì ? Hs : Chú ý lắng nghe Hs : Đọc bài sau đó ghi bài vào vỡ Hs1 : Câu a Hs2 : Câu b và c Hs3 : Câu d Hs : Nhận xét hai góc đồng vị thì bằng nhau Hs : Hai góc so le trong thì bằng nhau Hs : Tổng hai góc trong cùng phía thì bù nhau hs : cho ta 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì suy ra : hs1 : hai góc so le trong bằng nhau hs2 : hai góc đồng vị bằng nhau hs3 : hai góc trong cùng phía bù nhau 1-Tiên đề Ơclít a b M. qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thằng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đã cho 2-Tính chất 3 2 4 1A 2 4 1 B Â1 = B3 Â4 = B2 Â1 = B1 Â2 = B2 Â3 = B3 Â4 = B4 Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : hai góc so le trong bằng nhau hai góc đồng vị bằng nhau hai góc trong cùng phía bù nhau C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 GV : Hãy nêu tiên đề Ơclít Gv : Hãy nêu tính chất của tiên đề Ơclít Gv : Cho hs hoạt động nhómbài tập 34 Hs: qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thằng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đã cho Hs : Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : hai góc so le trong bằng nhau hai góc đồng vị bằng nhau hai góc trong cùng phía bù nhau Hs : Hoạt động nhóm sau đó trình bài kết quả của nhóm mình D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập 31;35 Tuần : 5 Ngày soạn: Tiết : 9 Ngày dạy:30/08/08 LUYỆN TẬP+KIỂM TRA 15’ I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : - cho hai đt // và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính số đo các góc còn lại 2-Kĩ năng : Vận dụng tiên đề ơclit và t/c của hai đt // để giải bài tập 3-Thái độ: Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bài bài toán II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ + thước thẳng + SGK + thước đo góc HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ Câu hỏi : Phát biểu tiên đề ơclit vẽ a) vẽ đường thẳng a đi qua điểm b và // với đường thẳng b cho trước Hs: Phát biểu tiên đề ơclit A B B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5 5 5 Cho hs làm bài tập 35 Gv : Gọi hs lên vẽ tam giác ABC GV : Gọi hs kế tiếp vẽ đường thẳng a và đường thẳng b Gv : Qua A ta vẽ được mấy đường thẳng // BC Gv : Qua B ta vẽ được mấy đường thẳng // AC Bài tập 36 Gv : Treo bảng phụ đề bài ghi trên bảng phụ Hình vẽ cho biết a // b Và c cắt a,b tại A và B a) Â1= Vì cặp góc so le trong b) Â2 = vì cặp góc đồng vị c) B3 + Â4 = vì d) B4 = Â2 vì Bài tập 29 Gv: Treo bảng phụ bảng phụ : Gv : gọi hs đọc kỉ đề bài gọi một hs lên bảng vẽ hình câu a,c có cắt b hay không Bài tập 38 GV : Treo bảng phụ Gv: cho hs hoạt động nhóm nhóm 1,2 làm khung bên trái nhóm 3,4 làm khung bên phải Gv: Gọi hs cả lớp nhận xét Gv: Cho hs làm kiểm tra 15’ Hs : Lên vẽ tam giác ABC A C B HS : Qua A ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a // BC Hs : Qua B ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng b // AC Hs : Chép vào vở Hs : Chú ý theo dõi HS : a) Â1 = B3 Vì cặp góc so le trong b) Â2 = B2 vì cặp góc đồng vị c) B3 + Â4 = 1800 vì hai góc trong cùng phía d) B4 = Â2 vì Hs : Quan sát theo dõi Hs : Đọc kĩ đề bài sau đó lên bảng vẽ hình Hs : c có cắt b nếu c không cắt b thì c//b khi đó qua A ta có a//b và c//b trái với tiên đ62 Ơclít Hs : Quan sát chú ý theo dõi Hs : nhóm 1 + nhóm 2 Vì d//d/ Â1 = B3 Â1 = B1 Â1 + B2 = 1800 Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng // thì hai góc so le trong bằng nhau hai góc đồng vị bằng nhau hai góc trong Hs : nhóm 1 + nhóm 2 Biết : Â4 = B2 Â1 = B1 Â1 + B3 = 1800 Suy ra d//d/ Bài tập 35 A a C B B Ta chỉ vẽ 1đường thẳng a và 1đường thẳng b Vì theo tiên đề Ơclít qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho Bài tập 36 3 2 4 1A 3 2 4 1 B a) Â1 = B3 Vì cặp góc so le trong b) Â2 = B2 vì cặp góc đồng vị c) B3 + Â4 = 1800 vì hai góc trong cùng phía d) B4 = Â2 vì Bài tập 29 Bài tập 38 3 2 4 1A 3 2 4 1 B Vì d//d/ Â1 = B3 Â1 = B1 Â1 + B2 = 1800 Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng // thì hai góc so le trong bằng nhau hai góc đồng vị bằng nhau hai góc trong d 3 2 1 A d/ 4 3 2 1B Â4 = B2 Â1 = B1 Â1 + B3 = 1800 Suy ra d//d/ C.Củng cố: D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập Kiểm tra 15 phút Ma trận đề : Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL I Tiên đề Ơclít 1 2 đ 1 2 đ II Tính chất của hai đường thẳng song song 1 2 đ 1 2 đ 1 4đ 3 8 đ Tổng 4 2 4 10 Đề : Câu 1 : Phát biểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song ? ( 4 đ) Câu 2 : Cho hình vẽ sau, biết a b và Tính So sánh và Tính Đáp án và biểu điểm Câu 1 : Tiên đề Ơclit : Qua một điểm ở ngoài một đường thằng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho . ( 2 đ ) Câu 2 : a/ Vì a b nên ( 1 đ ) (So le trong ) ( 1 đ ) b/ ( Đồng vị ) ( 2 đ ) c/ ( Hai gĩc trong cùng phía ) ( 1 đ ) ( 1đ ) ( 1 đ ) ( 1 đ ) Tuần : 5 Ngày soạn: Tiết : 9 Ngày dạy:30/08/08 §5 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I.Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : Biết quan hệ giữa 2 đt cùng hoặc cùng // với một đường thẳng thứ ba 2-Kĩ năng : Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học 3-Thái độ: Tập suy luận II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ + thước thẳng + SGK + êke + bảng nhóm HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1 : Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đt // cho Câu hỏi 2: Phát biểu tiên đề ơclit và t/c của 2 đt //. Trên hình vừa vẽ dùng êke vẽ đường thẳng d’ đi qua m và c Hs1 : Phát biểu D’ M D’ C Hs2: Phát biểu tiên đề B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ 1) Quan hệ giữa tính vuơng gĩc và tính song song Gv: Cho hs quan sát hình 27, cho hs vẽ vào vở gọi hs lên bảng vẽ hình 27 gọi hs trả lời Gv: Em hãy nêu nhận xét về quan hệ, quan hệ giữa đường thẳng phân biệt cùng với đường thẳng thứ ba Gv: Tóm tắc a c b c a//b gv: đưa bài toán nếu có đường thẳng a//b và đường thẳng c a theo em b và c như thế nào với nhau liệu c không cắt b được không ? vì sao ? nếu c cắt b thì các góc tạo thành là bao nhiêu ? vì sao ? gv: gọi hs nhắc lại về quan hệ với // 2) Ba đường thẳng song song Gv: Treo bảng phụ của bt ? 2 Gv: Qua kết quả trên ta có kết luận gì ? HS : Trả lời a // b vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le bằng nhau Hs : Hai đường thẳng phân biệt cùmg // với đường thẳng thứ ba thì // nhau Hs : Theo dõi chú ý lắng nghe Hs : Theo dõi chú ý lắng nghe Hs : Nếu c không cắt b thì c//b Gọi c a tại A Suy ra qua A có hai đường thảng cùng // b điều này trái với tiên đề Ơclít Hs2 : Nếu c cắt b ta có B1 = Â3 Â3 = 900 ( c a ) Suy ra B1 = 900 ( c b ) Hs : Quan sát theo dõi và trả lời câu hỏi Hs : Nếu hai đường thẳng cùng // với đường thẳng thứ ba thì chúng //nhau Hs : Nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong ba đường thẳng // thì sẽ vuông góc với hai đường thẳng còn lại 1) Quan hệ giữa tính vuơng gĩc và tính song song c a b a c b c c b a a//b b c a c 2) Ba đường thẳng song song d’’ d’ d d//d’ và d’//d’’ d//d’’ Nếu hai đường thẳng cùng // với đường thẳng thứ ba thì chúng //nhau d’’ d’ d Nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong ba đường thẳng // thì sẽ vuông góc với hai đường thẳng còn lại C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 Cho hs làm bt tại lớp 40 ; 41 Hs làm bài tập D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học - học bài : các t/c làm các bài tập còn lại -Làm bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: