Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 51

Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 51

Chương I :

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Tiết 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.

 - Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.

 - Bước đầu làm quen với suy luận hình học.

II. CHUẨN BỊ :

 GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.

 HS: Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc.

 

doc 109 trang Người đăng vultt Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I :
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 ******************
Tiết 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
 - Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.
 - Bước đầu làm quen với suy luận hình học.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
 HS: Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc.
 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài mới:
Gv giới thiệu sơ lượt về nội dung chương trình hình học lớp 7, Nội dung chính của chương I, nội dung bài 1.
Yêu cầu thực hiện theo nhóm các bước vẽ theo lời dẫn của Gv:
-Vẽ góc xOy có số đo 60°.
- Trên tia đối của tia Ox, vẽ tia Ox’.Trên tia đối của tia Oy vẽ tia Oy’.
Nêu tên các góc tạo thành tại đỉnh O ?
Có nhận xét gì về cạnh của góc xOy và cạnh của góc x’Oy’ ?
Qua nhận xét Gv giới thiệu định nghĩa góc đối đỉnh.
Yêu cầu học sinh dùng thước đo góc đo và nêu nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh ?
Theo kết quả đo được, ta thấy hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, hãy tìm cách lý giải bằng lập luận, dựa trên các kiến thức về góc đã học?
Gv gợi ý Hs dùng lý thuyết về hai góc kề bù.
Nêu kết luận về tính chất hai góc đối đỉnh.
* Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa hai góc kề bù, tính chất củahai góc kề bù.
Làm bài tập củng cố : bài 1; 2 ; 3 ; bài 1 SBT.
I/ Thế nào là hai góc đối đỉnh:
Hs tiến hành vẽ theo nhóm.
Dùng thước đo góc dựng góc xOy có số đo góc 60°.
Dựng tia đối của tia Ox.
Dựng tia đối của tia Oy.
Các nhóm trình bày bài vẽ của mình và nêu tên các góc tại đỉnh O.
x
x'
 x y’
 O 
 x’ y
Gv kiểm tra kết quả.
Hs nêu nhận xét về các cạnh của hai góc xOy và x’Oy’.
Hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và ghi vào vở.
II/ Tính chất của hai góc đối đỉnh :
Hs tiến hành đo hai góc xOy và x’Oy’, xOy’ và yOx’.
Sau đó nêu nhận xét.
Hs suy nghĩ tìm cách giải thích.
Hs giải theo nhóm và trình bày bài giải.
Gv kiểm tra bài giải, cách lập luận và trình bày bài.
Hs phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc kề bù.
Bài tập 1 và 2 làm bài tập miệng.
 3. Dặn dò
	Học thuộc bài và giải bài tập 4; 5 / 82 ; bài 4 SBT.
	Hướng dẫn: Vẽ bài 4SBT 
Tiết 2 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh vào bài toán hình.
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: : SGK, thước thẳng, thước đo góc.
 HS: SGK, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
 1. Kiểm tra bài cũ 
Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh ? 
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? 
Giải bài tập 4 ?
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 5:
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Điền các số liệu đã biết vào hình vẽ.
Hai góc kề bù có tổng số đo góc là ?
Để tính số đo góc ABC’, ta làm ntn?
Yêu cầu giải theo nhóm.
Tính số đo góc C’BA’ ?
Có mấy cách tính?
Yêu cầu nhóm 1 ;2;3 trình bày cách 1. Nhóm 4; 5; 6 trình bày cách 2 ?
Bài 2 :
Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ cách vẽ hình.
Nêu cách vẽ hình ?
Góc xAy’ được tính ntn?
ÐxAy’ kề bù với góc nào?
Tính góc x’Ay’ ntn ?
Gv kiểm tra các trình bày bài giải và kết quả.
Bài 3: 
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Nhìn hình vẽ để xác định các cặp góc bằng nhau.
Giải thích tại sao chọn được các cặp góc bằng nhau đó?
Gv kiểm tra kết quả và cho Hs ghi vào vở.
Bài 4:
Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ cách vẽ.
* Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh.Tính chất của hai góc đối đỉnh.
Làm bài tập 10 / 83.
Hs lên bảng trả bài.
Sửa bài tập 4.
Bài 1:
Hs đọc đề và vẽ hình vào vở.
Điền số đo Ð ABC = 56° vào hình vẽ.
A
A’
C 
C’
Hai góc kề bù có tổng số đo góc là 180°.
Để tính số đo ÐABC’, dựa vào hai góc kề bù ABC và ABC’.
Hs tính theo nhóm.
Vì ÐABC’ kề bù với ÐABC nên 
 ÐABC’ + ÐABC = 180°
 ÐABC’ + 56° = 180°
ÐABC’ = 124°
Vì ÐABC và ÐA’BC’ đối đỉnh nên : ÐABC = ÐA’BC’ = 56°
Trình bày cách giải của nhóm, Gv kiểm tra, nhận xét.
Bài 2:
Hs nêu cách vẽ hình chính xác Vẽ đường thẳng xx’.Lấy điểm A trên xx’.
Qua A dựng tia Ay : 
Ð xAy = 47°.
Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay.
ÐxAy’ được tính dựa vào ÐxAy.
ÐxAy’ kề bù với ÐxAy.
x y’
 A
 x’ y
Hs tính góc xAy’.
Ðx’Ay’ đối đỉnh với góc xAy nên tính được Ðx’Ay’.
Ta có :ÐxAy và ÐxAy’ kề bù nên : ÐxAy + ÐxAy’ = 180°
 47° + ÐxAy’ = 180°
 => ÐxAy’ = 133°
Vì ÐxAy đối đỉnh với Ðx’Ay’ nên: ÐxAy = Ðx’Ay’ = 47°
Vì ÐxAy’ đối đỉnh với ÐyAx’ nên : ÐxAy’ = ÐyAx’ = 133°
Tương tự ta tính được số đo góc yAx’.
Bài 3:
Hs vẽ ba đường thẳng đồng quy.
Đặt tên các đường thẳng và giao điểm.
 x y z
 A
 z’ x’ 
 y’
Gọi tên các cặp góc bằng nhau dựa vào các góc đối đỉnh.
Các cặp góc bằng nhau là :
ÐxOy = Ðx’Oy’; ÐyOz = Ð y’Oz’;Ð zOx’ = Ð xOz’
Ð xOz = z’Ox’;Ð yOx’ = Ð y’Ox;
Ð zOy’ = Ð z’Oy.
Bài 4:
Hs suy nghĩ tìm cách vẽ thoả mãn đề bài :
Chung đỉnh.
Số đo góc bằng nhau.
Không đối đỉnh.
Dùng thước đo góc để xác định số đo góc.
a/ 
 B D
 A O C
 ÐAOB = Ð COD = 70°
b/ 
 y’ y
 O
 y
 x’ 
	3. Dặn dò
- Học thuộc bài cũ, làm bài tập 9/83 và 6/74 SBT.
- Xem bài “ Hai đường thẳng vuông góc”
 - Mang thước đo góc, thước êke, giấy màu mỏng hoặc giấy trong.
Tiết 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh nắm được đinh nghĩa hai đường thẳng vuông góc, thế nào là trung trực của một đoạn thẳng.
 - Biết vẽ đường thẳng vuông góc một đường thẳng cho trước bằng cách sử dụng êke và thước thẳng.
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, kỹ năng sử dụng êke để vẽ góc vuông.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: SGK, thước thẳng, êke.
 HS: SGK, thước, êke, giấy trong, biết xác định trung điểm của đoạn thẳng.
 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa và vẽ hình hai góc đối đỉnh?
Tính chất của hai góc đối đỉnh?
 2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Dùng giấy gấp như hình 3.
Mở tờ giấy ra và quan sát hai đường thẳng vừa gấp, nêu nhận xét?
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Lấy thước đo các góc tạo thành ở hình vừa gấp, nêu nhận xét?
Giải thích tại sao ?
Qua hoạt động gấp giấy, đo đạc, giải thích trên, Gv nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, ký hiệu hai đường thẳng vuông góc.
Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Để vẽ hai đường thẳng vuông góc, người ta dùng một dụng cụ là êke.
Yêu cầu các nhóm làm bài tập ?3; ?4.
Gọi Hs trình bày cách vẽ.
Gv tổng kết, nhận xét các cách vẽ, nêu hai trường hợp tổng quát :
Điểm O nằm trên đt a.
Điểm O nằm ngoài đt a.
Cách vẽ trong mỗi trường hợp.
Gv lưu ý Hs cách sử dụng êke để có được hình vẽ chính xác.
Đường trung trực của đoạn thẳng :
Yêu cầu Hs vẽ hình theo lời dẫn :Cho đoạn thẳng AB.
Xác định trung điểm H của AB ? Qua H dựng đt d vuông góc với AB.
Đường thẳng vừa vẽ gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ?
* Củng cố :
Nhắc lại khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.Làm bài tập 11; 12; 14 trang 86
Hs vẽ hình và nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Sửa bài tập về nhà.
I/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Hs lấy giấy gấp như yêu cầu của Gv.
Hai đường thẳng vừa gấp vuông góc với nhau.
Hs dùng thước đo góc, đo các góc vừa tạo thành và nêu nhận xét : các góc đó bằng nhau và bằng 90 °.
Giải thích :
Vì Ð x’Oy kề bù với Ð yOx, nên : Ð x’Oy + Ð yOx = 180°
 Mà Ð x’Oy = 90° nên Ð yOx = 90°. 
Vì ÐxOy đối đỉnh với Ð x’Oy’ nên Ð x’Oy’ = 90°.
Hs nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
 y 
x x’
 O 
 y’
KH : xx’^ yy’.
II/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Dụng cụ : ê ke 
Trường hợp điểm O nằm trên đường thẳng a :
Trường hợp điểm O nằm ngoài đường thẳng a : 
Các nhóm tiến hành vẽ đường thẳng a’ đi qua A và vuông góc với đt a cho trước.
Cử Hs đại diện trình bày cách vẽ của nhóm.
Trong hai trường hợp trên, mỗi nhóm thực hiện cách dựng.
Gv gọi Hs lên bảng dựng.
Kiểm tra cách sử dụng êke bằng nhiều hình vẽ đt ở nhiều vị trí khác nhau.
III/ Đường trung trực của đoạn thẳng :
Định nghĩa : SGK
 d
 A H B
Qua hình vừa vẽ, Hs nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. 
3. Dặn dò
Học thuộc bài, giải bài tập 9; 14 / 75 SBT.
Tiết 4 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố lại lý thuyết về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
 - Rèn luyện kỹ năng xác định đường trung trực của một đoạn thẳng bằng cách vẽ hình hoặc gấp giấy. Kỹ năng dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước bằng cách dùng êke, hoặc bằng cách gấp giấy.
II. CHUẨN BỊ 
 GV: SGK, thước thẳng, êke, giấy trong.
 HS:SGK, êke, giấy trong, thuộc định nghĩa đường trung trực và khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Vẽ đt d’ đi qua điểm A nằm trên đt d cho trước ?
Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? Dựng trung trực d của đoạn thẳng EF = 6 cm ?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: 
Yêu cầu Hs dùng giấy trong gấp như hình 8 ?
Gv kiểm tra cách gấp của Hs, sửa sai nếu có.
Gọi Hs nêu nhận xét sau khi gấp ?
Bài 2: 
Gv vẽ đt d, điểm A nằm ngoài đt d trên giấy, phát cho các nhóm.Yêu cầu các nhóm dựng đt d’ vuông góc với đt d và đi qua A bằng êke ?
Gv kiểm tra việc làm của nhóm bằng cách gọi một Hs của nhóm lên bảng dựng.
Bài 3: 
Yêu cầu Hs vẽ hình theo lời dẫn 
Vẽ góc xOy = 45°.
Nêu cách vẽ góc xOy ?
Lấy điểm trong góc xOy.
Dựng  ... => Â2 > Â1
Vậy >
HS nhận xét sửa sai
Tiết 49 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I/ MỤC TIÊU:
- Hs nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên; biết vẽ hình và chỉ ra các k/n này trên hình vẽ. 
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi bài tập.
 HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
1hs nêu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong 1 tam giác.(trên bảng phụ)
 H B 
 A
Hai bạn Hạnh và Bình đều bơi từ A. Hỏi bạn nào bơi xa hơn?
AHB vuông tại H.nên AB> AH => bạn Bình bơi xa hơn bạn Hạnh.
 2. Bài mới
Gv dựa vào hình vẽ trên giới thiệu: đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu...Tiết học hôm nay ta nghiên cứu các mối quan hệ giữ chúng. 
Gv trình bày các khái niệm như sgk 
Sau khi gv trình bày xong, gọi 1 vài hs nhắc lại khái niệm trên.
-Cho hs thực hiện ?1
Gọi 1 hs đọc ?1 và lên bảng thực hiện
Gọi 1 hs đọc và thực hiện ?2
Hãy so sánh độ dài của đường vg góc và đường xiên?
 A
 E K N M 
Gv khẳng định đó là nội dung của đlí 1- Gọi hs đọc đlí1sgk. 
1 hs vẽ hình và ghi gt, kl.
-Gọi1 hs c/m định lí trên.
-Gv gợi ý hs vận dụng định lí Pitago để cm.
-Gv giới thiệu độ dài đường vuông góc AH gọi là k/c từ A đến d.
-Hs thực hiện ?4
-Gọi 1 hs đọc hình 10
-Gọi hs trả lời miệng từng câu a, b,c.
3. Luyện tập – Củng cố 
 S
 P
m 
 A I B C
-Gv treo bảng phụ bài 1,2.
-Gv cho hs hoạt động nhóm 
Cho hình vẽ sau, hãy điền vào ô trống
a)Đường v/góc kẻ từ S tới đt m là.......
b)Đường xiên kẻ từ S tói đt m là.....
c)Hình chiếu của S trên mlà....
d)Hình chiếu của PAtrên mlà... 
 H/chiếu của SB trên m là...
 H/chiếu của SC trên m là...
2.Các câu trên Đ hay S?
a)SIIA=IB
c)IA=IB=>SA=PA
4. Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 
- BTVN 8,9,10,11sgk/59-60
1.Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
Hs nghe gv trình bày và vẽ hình vào vở
-2 hs nhắc lại.
 A Ad, 
 H B d
.AH:đoạn vuông góc kẻ từ A đến d
.H : chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d.
.AB :là 1 đường xiênkẻ từ A đến d
.HB: là hình chiếu của đường xiên AB trên d.
Hs lên bảng thực hiện
?1 A
 d
 K M
K là hình chiếu của A trên d
AM là đường xiên tư A đến d
KM là hình chiếu của AM trên d.
2.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Định lí 1 sgk/58
 A 
 Gt Ad.
 AH:đvg góc 
 d AB:đường xiên H B kl AH < AB
-Hs1:trong t/g vuông AB là cạnh huyền=>AB>AH.
-Hs2: t/g AHB vuông tại H nên AB2=AH2+HB2 =>AB2 > AH2 =>AB >AH
* Độ dài đường vuông góc AH là khoảng cách từ A đến d.
3.Các đường xiên và hình chiếu của chúng.
HS: AH: Đường vg góc 
AB, AC :đường xiên
HB, HC:h/chiếu củaABAC.ù
Tg AHB có AB2=AH2+HB2
Tg AHC cóAC2=AH2+HC2
a)có HB>HC(gt)
=>AB2>AC2=>AB>AC
b)AB>AC(gt)=>AB2>AC2
 =>HB2>HC2=>HB>HC
c)HB=HC(gt)HB2=HC2
AB2=AC2AB=AC
_Hs phát biểu mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.
-2 hs đọc định lí sgk
 A
d
 B H C
Nếu HB > HC=> AB > AC
Nếu AB > AC => HB >HC
Nếu AB =AC HB=HC
Định lí 2: sgk/59
- Hs hoạt động theo nhóm học tập
- Hs điền vào phiếu học tập của nhóm
a) SI
b) SA,SB,SC.
c) I
 d) IA, IB,IC 
a) Đ b) Đ c) S
Tiết 50 LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,giũa các đường xiên và hình chiếu của chúng .
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh.
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi bài tập.
 HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu định lí 2 quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. Sửa bt 11/25 sbt
HS2:Sửa BT11/60sgk:
2. Luyện tập
BT10/59
Cho HS đọc đề ,ghi gt-kl
Khoảng cách từ A đến BC là đoạn nào?
M là 1 điểm bất kì của cạnh BC , vậy M có thể ở những vị trí nào?
-Hãy xét từng vị trí của M để cm AM AB
BT13/60 sgk
Cho HS đọc đề , GV vẽ lại hình -> yêu cầu HS ghi gt, kl
Cm BE < BC ta vận dụng kiến thức nào? 
 Vì sao BE < BC?
Làm thế nào để cm DE<BC
Gợi ý: so sánh DE và BE rồi => DE < BC 
3. BT thực hành : 
bài 12/60 –hoạt động nhóm
nghiên cứu –trả lời 
-Nhìn vào hình vẽ cho biết thế nào là khoảng cáh giữa 2 đường thẳng song song a và b?
-Một tấm gỗ có hai cạnh song song . Chiều rộng của tấm gỗ là gì?Muốn đo chiều rộng tấm gỗ ta đặt thước như thế nào?
-GV quan sát,hướn dẫn HS đo à nhận xét ,cho điểm
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các đl trong 2 bài đã học ( chương III)
- BTVN: 14/60
BT10/59 sgk : 
1HS lên bảng vẽ hình ghi gt-kl
GT ABC cóAB =AC
 M BC
KL A M AB
-HS trả lời.
Chứng minh:
-Từ A hạ AHBC
-nếu MH thì AM=AH
mà AH< AB (q.h giũa đường v.góc và đường xiên)
=>AM< AB
-Nếu M B(hoặc C) thì AM = AB
-Nếu M nằm giữa B và H (hoặc M nằm giữa c và H) thì MH<BH
=>AM < AB(q.hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Vậy AM AB
Bài 13/60 sgk:
HS đọc hình vẽ 16
-Ghi gt-kl
GT
D nằm giữa A và B
E nằm giữa A và C
KL
a) BE < BC
b) DE < BC
HS:HS trả lời 
1 HS lên bảng chứng minh câu a
Chứng minh:
a) BE < BC
Do E nằm giữa A và C 
nên AE BE < BC (1)
(q.hgiữa đường xiên và hình chiếu)
1 HS cm câu b
b) DE < BC 
Do D nằm giữa A và B
 nên AD DE < BE (2)
( qh. giữa đường xiên và hình chiếu) 
Từ (1) và (2) => DE < BC 
Bài 12/60
HS hoạt động nhóm nghiên cứu –trả lời 
Chiều rộng tấm gỗ là k/c giữa hai cạnh song song đó,
Cách đo : đặt thước vuông góc với 2 cạnh song song đó.
- HS đo và ghi số liệu vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm -> nhận xét.
Tiết 51 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC 
 BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
- Hs nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.
- Hs hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác.
- Luyện cách chuyển từ một định lý thành một bài tóan và ngược lại.
- Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi bài tập.
 HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: cho DABC có AB=4cm;AC=5cm;BC=6cm. 
a. so sánh các góc của DABC
b. kẻ AH^BC(HỴBC). So sánh HB và HC.
Gv: em có nhận xét gì về tổng độ dài hai cạnh bất kỳ với độ dài cạnh còn lại?àbài mới
2. Bài mới:
cho hs thức hiện ?1
trong mỗi trường hợp , tổng độ dài hai cạnh nhỏ so với cạnh lớn nhất ntn?
Như vậy không phải ba độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác. Ta có định lý sau:
Gv vẽ hình
Hãy cho biết giả thuyết , kết luận
GV hướng dẫn hs chứng minh định lý như sgk/61
Gv: các bất đẳng thức ghi ở phần kết luận định lý gọi là bất đẳng thức tam giác.
Hs phát biểu nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Điền vào dấu trong bất đẳng thức 
.<AB<.
.<AC<.
Cho hs làm ?3/62
Gv: giới thiệu phần lưu ý: khi kiểm tra 3 độ dài có phải là độ dài 3 cạnh của một D hay không ta có hai cách:
So sánh:
Độ dài cạnh lớn nhất vơí tổng độ dài 2 cạnh còn lại.
Độ dài cạnh nhỏ nhất với hiệu độ dài hai cạnh còn lại
3. Luyện tập – Củng cố
Bài 15/63
GV chốt: khi so sánh tổng 2 độ dài với độ dài lớn nhất chỉ có duy nhất trường hợp tổng lớn hơn mới cho ta kết quả 3 độ dài này là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
Bài 16/63:
Hs đọc đề
Bài toán cho điều gì? Yêu cầu ?
Aùp dụng BĐT tam giác trong DABC
.<AB<?
4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý, hệ quả, nhận xét ( vẽ hình, ghi gt và kl)
- BT: 18,19/63; 17/63(khá, giỏi)
Hướng dẫn: 17/63: áp dụng t/c: a>bàa+c>b+c
1. Bất đẳng thức tam gíac:
Hs làm vào nháp, 1 em lên bảng ?1/62:
ta có 1cm+2cm<4cm
nên không có tam giác có độ dài 3 cạnh là 1cm, 2cm,4cm Nhận xét: không vẽ được tam giác có độ dài các cạnh như vậy.
Hs: 1+2<4;
Hs đọc định lý
Định lý: sgk/61
Gt	 DABC
KL	AB+AC>BC
	AC+BC>AB
	AB+BC>AC	
CM: SGK/61
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác:
Hs lên bảng điền 
1 hs lên bảng làm ,cả lớp làm nháp
Hệ quả: trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
Nhận xét:sgk/62
 Bài 15./63:
Hs đọc đề
3 hs lên bảng
cả lớp làm nháp, nhận xét, sữa sai
a. vì 2cm+3cm<6cm nên 2cm,3cm,6cm không phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
b. 2cm+4cm=6cm nên 2cm,4cm,6cm không phải là độ dài 3 cạnh của một D
c. 3cm+4cm>6cm nên 3cm,4cm,6cm là độ dài 3 cạnh của một D.
Bài 16/63:
DABC có:
AC-BC<AB<AC+BC
7cm-1cm<AB<7cm+1cm
6cm<AB<8cm
mà độ dài AB là số nguyên 
nên AB=7cm
ta có AB=AC=7cm
vậy DABC cân tại A
Tiết 46 KIỂM TRA MỘT TIẾT 
I/ MỤC TIÊU:
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi bài tập.
 HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
3. Luyện tập – Củng cố
4. Hướng dẫn về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • dochinhhoc7 t1-51.doc