Giáo án Hình học 7 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học 7 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba.

- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học

- Bước đầu tập suy luận.

 II. CHUẨN BỊ:

- Thước thẳng, êke

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4, ngày 21 tháng 9 năm 2011.
Tiết 11. 	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba.
- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học
- Bước đầu tập suy luận.
 II. CHUẨN BỊ:
- Thước thẳng, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph)
- HS 1: Phát biểu tính chất quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Kí hiệu.
- HS 2: Phát biểu tính chất 3 đường thẳng song song, làm bài 41 -tr97 SGK.
2 HS lên bảng thực hiện
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập 42; 43; 44 tr98- SGK 
- Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: làm bài tập 42
+ Nhóm 2: làm bài tập 43
+ Nhóm 3 làm bài tập 44
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Hai tính chất ở 2 bài 42 và 43 là ngược nhau
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 45
- Gọi học sinh đọc và tóm tắt bài toán
- Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
- 1 học sinh lên bảng trình bày
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 46
? Phát biểu bài toán thành lời
- Cho đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB lần lượt tại A và B. Đường thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại C sao cho = 1200 .Tính 
Cho HS làm tương tự bài 47 SGK
Bµi tËp 42 (tr98-SGK)
c
a
b
a)
b) a // b v× a vµ b cïng vu«ng gãc víi c
c) 2 ®­êng th¼ng ph©n biÖt cïng vu«ng gãc víi 1 ®­êng th¼ng th× song song víi nhau.
c
a
b
Bµi tËp 43 (tr98-SGK)
a) 
b) c b v× b // a vµ ac
c) Ph¸t biÓu: nÕu 1 ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi 1 trong 2 ®­êng th¼ng song song th× nã còng vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng kia.
c
b
a
Bµi tËp 44 (tr98-SGK)
a) 
b) c // a v× c // b vµ b // a
c) 2 ®­êng th¼ng ph©n biÖt cïng song song víi ®­êng th¼ng thø 3 th× chóng song song víi nhau
d’’
d
d’
Bµi tËp 45 (tr98-SGK)
a)
b)
Cho
d', d'' ph©n biÖt
d'//d; d''//d
Suy ra
d'//d''
* NÕu d' c¾t d'' t¹i M th× M kh«ng thÓ n»m trªn d v× M d’ vµ d'//d.
* Qua M n»m ngoµi d võa cã d'//d, võa cã d''//d tr¸i víi tiªn ®Ò ¥-clit 
* §Ó kh«ng tr¸i víi tiªn ®Ò ¥-clit th× d' vµ d'' kh«ng thÓ c¾t nhau d'//d''
Bµi tËp 46 (tr98-SGK)
Gi¶i:
a) a//b v× 
b) Ta cã vµ lµ 2 gãc trong cïng phÝa
mµ a//b 
Hoạt động 3. CỦNG CỐ
? Làm thế nào để kiểm tra được 2 đường thẳng có song song với nhau hay không? Hãy nêu cách mà em biết
HS: Ta vẽ 1 đường thẳng bất kì đi qua a và b, rồi đo xem 1 cặp góc so le trong có bằng nhau không, nếu bằng nhau thì a//b.
- Hoặc có thể kiểm tra 1 cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía có bù nhau không, nếu bù nhau thì a//b.
- Có thể vẽ đường thẳng c vuông góc với a rồi kiểm tra xem c có vuông góc với b không, nếu c vuông góc với b thì a//b.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song 
- Ôn tập tiên đề Ơ-clit và các tính chất về 2 đường thẳng song song 
- Làm bài tập 47; 48 (tr98; 99 - SGK)
- Làm bài tập 35; 36; 37; 38 (tr80-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_11_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012.doc