Giáo án Hình học 7 tiết 13, 14, 15

Giáo án Hình học 7 tiết 13, 14, 15

TIẾT 13 : LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

HS biết sử dụng định lí dưới dạng nếu . thì .

Biết minh họa định lí bằng hình vẽ và tóm tắt định lí bằng GT, KL.

Bước đầu biết chứng minh định lí.

II- CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: phấn màu.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 13, 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng:
TIẾT 13 : LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
HS biết sử dụng định lí dưới dạng nếu . thì ..
Biết minh họa định lí bằng hình vẽ và tóm tắt định lí bằng GT, KL.
Bước đầu biết chứng minh định lí.
II- CHUẨN BỊ.
Giáo viên: phấn màu.
Học sinh: Xem trước bài ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
..
2.Kiểm tra bài cũ
 - Thế nào là định lí? Cho VD.
 - Vẽ hình minh họa, ghi GT, KL
- C/m là làm như thế nào? 
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
GV cho bài tập sau:
+ Trong các mệnh đề toán học sau, mệnh đề nào là định lí:
a. Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng 
b. Hai tia phân giác của hai góc kề bù làm 
c. Tia phân giác của 1 góc với 2 cạnh góc ấy, 2 góc có số đo bằng nửa số đo góc ấy.
Hs:
Gv: Hãy phát biểu các định lí ở trên dưới dạng nếu .. thì ..
Hs:
Gv: Hãy làm bài tập 53
Hs:
Gv: gọi moat học sinh đọc đề
Hs:
Gv: một em vẽ hình minh họa.
Hs:
Gv: Em nào có thể ghi giả thiết – kết luận
Hs:
Gv: treo bảng phụ ghi sẵn câu c. Yêu cầu lần lượt HS lên điền câu c.
Hs:
Gv:Yêu cầu HS trình bày gọn hơn.
Hs:
1. Bài tập 52 SGK
 GT M là trung điểm AB 
 KL MA = MB = AB
2. BT 53 (102)
a. Vẽ 
b. 
 GT xx’ x yy’ = 
 xy = 90o
 KL xoy’ = x’oy = x’oy’ = 90o
c. Điền vào chỗ trống : SGK
d. Trình bày gọn hơn:
ta có xy + x’y = 180o (Kề bù)
xy = 90o -> x'y = 90o
x’y’ = xy (đối đỉnh)
y’x = x’y = 90o (đối đỉnh)
4.Củng cố.
1.Điền vào chỗ trống () trong các câu sau:
+ = 180o (vì) 2)90o + = 180o (theo giả thiết và căn cứ vào)
3) =90o (căn cứ vào) 4) = (vì.)
5) = 90o (căn cứ vào) 6) = (vì)
7) =90o (căn cứ vào) 
5.Dặn dò.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 54
Về nhà :
Soạn và học các câu hỏi ôn tập c.
Làm BT 55, 57 SGK; 43, 45 SBT
Giảng:
Tiết 14 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU
Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Sử dụng thành thảo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. 
Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không?
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên:
 SGK, dụng cụ đo, vẽ 
Học sinh:
Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, dụng cụ vẽ hình. 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ôån định lớp.
2.Kiểm tra.( Kết hợp trong giờ).
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Ø HỌAT ĐỘNG 1:ôn tập lý thuyết (20 ph)
GV đưa ra bài toán sau:
Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì? 
GV yêu cầu HS nói rõ kiến thức nào đã học và điền dưới mỗi hình vẽ. 
 a
 2 O
 3 1
 b 4
 Hai goác đối đỉnh
 x
 A O B
 y 
Đường trung trực của đoạn thẳng
 c
a A
 1
b B 1
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 a
 b
 c
Quan hệ ba đường thẳng song
 c a
 b
 . M b
 a
 a b 
 c
GV đưa tiếp bài toán 2 
Điền vào chỗ trống ()
Hai góc đối đỉnh là hai góc có 
Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng  
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng  
Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là 
Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc sole trong bằng nhau thì 
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì  
Nếu a c và b c thì 
Nếu a // c và b // c thì 
Bài tập 3: GV in trên giấy trong làm phiếu học tập phát cho các nhóm để * HS hoạt động nhóm.
Nội dung bài tập 3.
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai, hãy vẽ hình phản ví dụ để minh họa.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. 
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. 
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đia qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy. 
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc sole trong bằng nhau. 
Mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. 
Cắt nhau tạo thành một góc vuông.
Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. 
a // b
a // b
Hai góc sole trong bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bằng nhau. 
a // b
a // b
HS hoạt động nhóm
Nữa lớp làm các câu 1, 2, 3, 4
Nữa lớp còn lại làm các câu 5, 6, 7, 8
GV chiếu các phiếu học tập trên máy chiếu (hoặc bảng nhóm) cả lớp theo dõi, nhận xét. 
Đúng.
Sai vì = . Nhưng hai góc không đối đỉnh. 
 3 1
 O
Đúng 
Sai vì xx’ cắt y’y tại O nhưng xx’ không vuông góc với y’y 
 y’ x’
 O 
 x’ y
Sai vì d qua M và MA = MB. Nhưng d không là trung trực của AB.
 d
 A M B
Sai vì d AB nhưng d không qua trung điểm của AB, d không phải trung trực AB. 
 d
 A B 
Đúng
Sai 
 c a
 A 1 
 3 B b
Ø HỌAT ĐỘNG 2:Bài Tập (23 ph)
Bài tập 54 trang 103 SGK
 GV yêu cầu HS đọc kết quả 
Bài tập 55 trang 103 SGK
GV vẽ hình 38 trang 103 lên bảng rồi gọi lần lượt hai HS lên bảng làm câu a, câu b. 
Bài 56 (trang 104 SGK) 
Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm
Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ (trên bảng đoạn AB dài 28 cm, gấp 10 lần độ dài đề bài cho) 
GV cho HS làm bài 454 (trang 82 SBT). 
Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, B, C.
Vẽ đường thẳng d1 đi qua B vuông góc với đường thẳng AC.
Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và song song với AC
Vì sao d1 vuông góc với d2?
GV: gọi lần lượt từng HS lên bảng làm các câu a, b, c, d trên cùng một hình vẽ. 
Bài 45 (trang 82 SBT) có thể cho HS chơi thi nhanh giữa các nhóm. Mỗi nhóm phân công 4 bạn lần lượt lên bảng hoàn thành bài 45. Sao cho nhanh nhất và kết quả đúng nhất.
GV: Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá thi đua giữa các nhóm.
GV đưa bài 46 (trang 82 SBT) 
Hãy viết trình tự vẽ hình để có hình vẽ trên rồi đặt câu hỏi thích hợp
GV gọi HS đứng tại chỗ nêu trình tự vẽ hình.
GV: Hãy đặt câu hỏi thích hợp cho hình vẽ trên
GV: Gọi HS khác trả lời câu hỏi bạn vừa đặt ra. 
Kết quả:
+ Năm cặp đườn thẳng vuông góc:
d1 d8; d3 d4
d1 d2; d3 d5
d3 d7 
+ bốn cặp đường thẳng song song: 
d8 // d2; d4 // d5
d4 // d7; d5 // d7
Cách vẽ:
Vẽ đoạn AB = 28 mm
Trên AB lấy điểm M sao cho 
AM = 14 mm
Qua M vẽ đường thẳng d AB
d là trung trực của AB
lần lượt lên bảng làm các câu a, b, c, d (sử dụn êke vẽ đường thẳng vuông góc)
Do có d2 // AC (theo cách vẽ)
Có d1 AC (theo cách vẽ)
Þ d1 d2 (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Vẽ tam giác ABC
Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với AB
Vẽ đường thẳng d2 đi qua C và song song với AB
Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng d1, d2.
* Hỏi:
Tại sao là góc vuông
Hoặc:
Tính số đo 
Hoặc d1 có vuông góc với d2 không?
HS: là góc vuông vì có 
 d2 d1
(quan hệ tính vuông góc và song song) Þ = 90o
4.Củng cố.
5.Hướng Dẫn Về Nhà. 
 -Bài tập 57, 59 (trang 104 SGK)
-Số 47, 48 (trang 82 SBT)
-Học thuộc câu trả lời của 10 câu hỏi Ôn tập chương. 
Giảng:.
Tiết 15 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU
Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc song song để tính toán hoặc chứng minh. 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên:
 SGK, thước thẳng, thước đo góc, 
Học sinh:
 SGK, dụng cụ vẽ hình, 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1.Ôån định lớp.
2.Kiểm tra.( Kết hợp trong giờ).
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Ø HỌAT ĐỘNG 1:Kiểm tra (5 ph)
Bài tập 57 trang 104 SGK
Cho hình vẽ (hình 39 SGK) hãy tính số đo x của 
GV gợi ý: Cho tên các đỉnh góc là A, B. Có = 38o 
 = 132o
Vẽ tia Om // a // b
Kí hiệu các , như hình vẽ.
Có x = quan hệ thế nào với và 
Tính , ?
Vậy x bằng bao nhiêu? 
Bài tập 59 trang 104 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình và in trên phiếu học tập của nhóm).
Cho hình vẽ (hình bên) biết
d // d’ // d’’, = 60o, = 110o
Tính các góc 
, , , , , 
GV và HS nhận xét 
Bài 48 trang 83 SBT (GV đưa đề bài lên màn hình)
Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán
GV: Bài toán này ta đã biết
 = 70o, = 140o, = 150o 
Ta cần chứng minh Ax // Cy
Tương tự như bài 57 SGK, ta cần vẽ thêm đường nào?
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán:
Có Bz // Cy Þ Ax // Cy
 Ax // Bz
 + = 180o 
Làm thế nào để tính ? 
Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm. HS cả lớp tự trình bày vào vở.
 GV nhận xét bài làm của HS
Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại:
Định nghĩa hai đường thẳng song song.
Định lý của hai đường thẳng song song.
Các cách chứng minh hai đường thẳng song song. 
HS nhận xét bài làm của bạn, sữa lại bài giải của mình cho chính xác.
HS trả lời câu hỏi. 
 = + (vì tia Om nằm giữa tia OA và OB) 
HS: = = 38o (sole trong của a // Om)
 + = 180o (hai góc trong cùng phía của Om // b)
mà = 132o (GT)
Þ = 180o – 132o = 48o
x = = + 
x = 38o + 48o = 86o
Cho HS hoạt động nhóm
 A 5 6 B 
 C 2 D
 = = 60o 
 (sole trong của d’ // d’’)
 = = 110o
 (đồng vị của d’ // d’’) 
 = 180o - = 180o – 110o = 70o
 (hai góc kề bù)
 = = 110o (đối đỉnh) 
 = (đồng vị của d // d’’)
 = = 70o (đồng vị của d // d’’)
Đại diện một nhóm trình bày bài. 
GT = 140o
 = 70o
 = 150o
KL Ax // Cy 
 Cần vẽ thêm tia Bz // Cy
 = - 
Mà = 180o - 
 = 180o – 150o
 = 30o
Þ = 70o – 30o = 40o
Chứng minh
Kẻ tia Bz // Cy Þ + = 180o
(hai góc trong cùng phía của Bz // Cy)
Þ = 180o - 
 = 180o – 150o = 30o
Có = - (vì tia Bz nằm giữa tia AB và BC)
Þ = 70o – 30o = 40o
Có : + = 140o + 40o = 180o
Þ Ax // Cy vì cùng // Bz
Các cách chứng minh hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có:
Hai góc sole trong bằng nhau hoặc
Hai góc đồng vị bằng nhau hoặc
Hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng song song với nhau.
Hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba.
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. 
4.Củng cố.
5.Hướng Dẫn Về Nhà .
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I.
Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết hình chương I. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7(12).doc