Giáo án Hình học 7 tiết 13 đến 19

Giáo án Hình học 7 tiết 13 đến 19

LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

ỉ Về kiến thức: HS biết diễn đạt định lí dưới dạng : Nếu .Thì .

ỉ Về kỹ năng: Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết gt, kl bằng kí hiệu. Bước đầu biết chứng minh định lí.

ỉ Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc

II - Chuẩn bị:

 GV: sgk, êke, thước kẻ ,bảng phụ

 HS: sgk, êke, thước kẻ ,bảng nhóm.

 

doc 20 trang Người đăng vultt Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 13 đến 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	 Ngày soạn: 
Tiết: 13	 Ngày giảng: 
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: 	
Về kiến thức: HS biết diễn đạt định lí dưới dạng : Nếu ...Thì ...
Về kỹ năng: Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết gt, kl bằng kí hiệu. Bước đầu biết chứng minh định lí.
Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc 
II - Chuẩn bị: 
 GV: sgk, êke, thước kẻ ,bảng phụ
 HS: sgk, êke, thước kẻ ,bảng nhóm.
III- Tiến Hành:
 1. Tổ chức lớp 
 HĐ1(8ph) 2. Kiểm tra bài cũ
 HS1: Thế nào là định lí ? định lí gồm những phần nào?
 TL : Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng 
 Định lý gồm hai phần : 
 Giả thiết : Điều đã cho 
 Kết luận : Điều phảỉ suy ra .
 3. Bài mới 
Hoạt động GV
HĐ2:( 13 ph)
Gv đưa bảng phụ đề bài tập 
đã cho về nhà:
a, trong các mệnh đề sau ,mệnh đề nào là 1 định lí ?
b,Nếu là định lí hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi gt,kl bằng kí hiệu .
1, Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó
2, Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông 
3,Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số đo góc đó 
? Em hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng : nếu..thì..
Hoạt động HS 
HS đọc đề bài
HS lần lượt trả lời và lên bảng vẽ hình ,nêu GT ,KL 
 A M B 
 . . .
HS1:là định lí 
GT M là trung điểm của AB
KL MA=MB=1/2AB
HS2: là 1 định lí.
GT xoz+zOy=180o;
 Ô1=Ô2; Ô3=Ô4
KL nOm=90o
HS3: là 1 định lí 
GT Ot là phân giác của góc
 xOy
KL xOt=tOy=1/2xOy 
HS phát biểu .. 
1- Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì MA = MB = 1/2AB.
2-Nếu OM, ON là tia phân giác của hai góc y0z, z0x kề bù thì góc MON = 900.
3- Nếu OT là tia phân giác của góc xoy thì 
xot=toy = 1/2 xoy.
Ghi bảng
 I- Chữa bài tập
 z m
 n 
 2 3
 1 4
x 0 y
 y
 o 
 t 
 x
HĐ3(15ph) 	
 II- Luyện tập
GV gọi HS đọc đề bài sgk
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình , làm câu a,b.
Câu c: GV ghi trên bảng phụ 
Điền vào chỗ trống.. .trong các câu sau 
1. xOy+yOx' = 180o (vì ..
2.90o + x'Oy=180o ( gt và căn cứ...)
3.x'Oy= 90o ( căn cứ...) 4. x'Oy'=xOy (vì...)
5. x'Oy'= 90o ( căn cứ...) 
6. xOy'=x' Oy (vì...) 
7.y'Ox= 90o (căn cứ vào )
 HS đọc đề bài sgk
-Lên bảng vẽ hình,làm câu a,b , cả lớp làm vào vở 
GT xx,cắt yy' tại O 
 Góc xOy=90o
KL yOx'=x'Oy'
 =xOy'=90o 
HS lên bảng điền vào chỗ trống 
-vì hai góc kề bù
-theo gt và căn cứ vào ( 1)
-căn cứ vào ( 2)
-vì hai góc đối đỉnh
-căn cứ vào gt
- vì hai góc đối đỉnh
-căn cứ vào (3).
Bài tập 53 (SGK-102)
 y
 x, o x
 y, 
Bài giả i:
Có:
xOy+yOx' = 180
(vì hai góc kề bù) xOy = 90o(GT) =>y'Ox= 90o x'Oy’=xOy = 90o (đối đỉnh) y'Ox= x'Oy=90o (đối đỉnh)
4 Củng cố(7ph)
? Định lí là gì ?
?Muốn chứng minh một định lí ta cần tiến hành qua những bước nào?
GV đưa bài tập lên bảng phụ 
Điền vào chỗ trống ...để chứng minh bài toán sau:
Gọi DI là phân giác của góc MDN;Gọi góc EDK đối đỉnh của góc IDM.
 Chứng minh rằng IDK=IDN E
GT:.. 
KL. K D M
Chứng minh:
 IDM= IDN ( vì...) I 
 IDM= EDK(vì ...)
Từ (1) và (2) suy ra....đpcm.
HDẫn:
GT: DI là tai phân giác của góc MDN
 đối đỉnh với IDM	N
KL EDK = IDM 
Chứng minh:
 IDM= IDN( DI là tia phân giác của MDN ) 
 IDM= EDK(vì đối đỉnh)
Từ (1) và (2) suy ra.EDK = IDN (=IDM)
5.Hướng dẫn về nhà (2 ph)
 -Học bài theo sgk và vở ghi	
 -Làm các câu hỏi ôn chương I/102,103 sgk
 -Làm các bài tập 54,55,57/103,104 sgk.
 -Bài 43,45/81,82 sbt.
Tuần 7	 Ngày soạn:09/10/2008 
Tiết: 14	 Ngày giảng:11/10/2008 
ễN TẬP CHƯƠNG I
 	 S: 
 I- Mục tiêu
Về kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song.
Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng
 song song.
 Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song.
 Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc , song song.
Về thái độ: có tính nghiêm túc khi tham gia hoạt động tập thể
II- Chuẩn bị 
GV: SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ
HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, dụng cụ vẽ..
III- Tiến trình dạy học 
 1. Tổ chức lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 Kết hợp ôn tập chương
 3. Bài giảng
 Hoạt động Hoạt động
 GV HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(20ph)
GV đưa bảng phụ:
 mỗi hình trong	HS quan sát bảng 
bảng sau cho biết	phụ ,suy nghĩ và 
 kiến thức gì ?
Gv yờu cầu HS trả lời.
nói rõ kiến thức 1 HS lên bảng 
nào đã học 
-HS lờn bảng điền.
 I- Ôn tập lý thuyết 
Bài toán 1
a 0
 3 1
4
b
Hai góc đối đỉnh
 x
 A B
 y 
Đường trung trực của đoạn thẳng
 a c
 b 
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 a
 b
 c
Quan hệ ba đường thẳng song song
 a
 b
 c
Một đường thẳng ^với 1trong 2 đường thẳng song song
 b M
 a
Tiờn đề Ơclít
 a b hai dường thẳng 
 cùng vuông góc với 
 c đường thẳng thứ ba. 
 thì song song với nhau 
Hoạt động2(12ph)
GV đưa tiếp bài toán 2 lờn bảng phụ
HS điờ̀n vào chụ̃ trụ́ng:
a. Hai góc đối đỉnh là haigóc có......
b. Hai đường thẳng vuụng góc với nhau là hai đường thẳng
c. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng....
d.Hai đường thẳng a,b song song với nhau được kí hiệu là.....
e. Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì....
g.Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì.....
h, Nếu a^c và b^c thì...
k, Nờ́u a//c và b// c thì...
GV đưa bài tập 56(tr104-SGK)
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình , nêu cách vẽ ( Trên bảng đoạn AB = 28 cm , gấp 10 lần độ dài đề bài cho.)
HS đọc đề bài, suy nghĩ ,trả lời
-mụ̃i cạnh của góc này là tia đụ́i của mụ̣t cạnh góc kia.
-cắt nhau tạo thành mụ̣t góc vuụng.
-đi qua trung điờ̉m của đoạn thẳng và vuụng góc với đoạn thẳng đó.
a//b.
a//b
-Hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đụ̀ng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
a//b
a//b
HS: đọc đề bài , lên bảng vẽ hình .
 d
 A M B
Cách vẽ : 
 -Vẽ đoạn thẳng AB = 28 mm
 -Trên AB lấy đ iểm M sao cho AM = 14 mm
-Qua M vẽ đường thẳng d AB 
- d là trung trực của AB
Bài tập 
Bài toán 2
Bài tập 56(tr104-SGK)
 4.Củng cố(10ph)
	+ Nêu những phần kiến thức cơ bản đã ôn tập
 	+GV phát phiờ́u học tập nội dung bài tập 3
+HS Hoạt động nhóm-sau 5ph đại diện nhóm trình bày
+Trong cỏc cõu sau , cõu nào đỳng, cõu nào sai? nếu sai hóy vẽ hỡnh phản vớ dụ 
 minh hoạ.
1, Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau.
2, Hai gúc bằng nhau thỡ đối đỉnh.
3, Hai đường thẳng vuụng gúc thỡ cắt nhau.
4, Hai đường thẳng cắt nhau thỡ vuụng gúc .
5, Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6, Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuụng góc với đoạn thẳng ṍy.
7, Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điờ̉m và vuụng góc với đoạn thẳng ṍy.
8, Nờ́u mụ̣t đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
HS trả lời: 1,3, 7 : Đúng; 2,4,5,6,8: Sai ; Ví dụ : 
 2 4 5 6 8
 5. Hướng dẫn về nhà (3ph)
	+Ôn lại lý thuyết đã ôn tập.
 	+Làm bài tọ̃p 57,58,59 SGK/104
+Làm bài tọ̃p 47,48/82 SBT
+Học thuụ̣c cõu trả lời của 10 cõu hỏi ụn chương I.
Tuần 8	 Ngày soạn:14/10/2008 
Tiết: 15	 Ngày giảng:16/10/2008 
ễN TẬP CHƯƠNG I
 	 	 G:
I-Mục tiờu
Về kiến thức: Tiờ́p tục củng cụ́ kiờ́n thức vờ̀ đường thẳng song song, đường thẳng vuụng góc.
Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình . Biờ́t diờ̃n đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
 Bước đõ̀u tọ̃p suy luọ̃n , vọ̃n dụng tính chṍt của các đường thẳng vuụng góc , song song đờ̉ tính toán hoặc chứng minh.
Về thỏi độ: cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập
II- Chuõ̉n bị
-GV: thước kẻ , sgk, thước đo góc , bảng phụ
-HS: thước.kẻ, thước đo góc , bảng phụ
III- Tiến Hành:
 1. Tụ̉ chức lớp
 Hoạt động 1 (5ph) 2. Kiờ̉m tra bài cũ.	
-HS1: Phát biờ̉u các định lí được diờ̃n tả bằng hình vẽ sau rụ̀i viờ́t GT,KL của từng định lí. ? 
 c 
 a
	 b
TL: a) Nếu hai đường thẳng cựng vuụng gúc với đường thẳng thứ ba thỡ song song với
 nhau
 b)Nếu một đường thẳng vuụng gúc với một trong hai đường thẳng song song thỡ vuụng gúc với đường thẳng cũn lại.
 3. ễn tập (38 ph)
Hoạt động Thầy 
Hoạt động Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2(33ph)
Y ờ u cầu HS đọc đề bài, vẽ hỡnh, nờu gt, kl.
GV gợi ý: cho tờn cỏc đỉnh gúc là A,B cú Â1=380; B2=1320. Vẽ tia Om//a//b.
Kớ hiệu cỏc gúc ễ1; ễ2 như hỡnh vẽ.
Cú gúc x=gúc AOB quan hệ thế nào với ễ1, ễ2?
-? Tớnh ễ1; ễ2?
Vậy gúc x bằng bao nhiờu? 
Hóy nờu dạng bài tập và phương phỏp làm bài?
HS đọc đề bài, vẽ hỡnh, nờu GT,KL
HS làm theo sự gợi ý của GV
Gúc AOB=ễ1+ễ2 vỡ om nằm giữa tia OA và OB.
ễ1=Â1=380 vỡ hai gúc so le trong.
ễ2+B2=1800 vỡ hai gúc trong cựng phớa. Mà B2=1320 theo gt
ễ2= 480.
x =AOB =ễ1+ễ2
 =380+480=860.
Dạng bài tập: T ớnh g úc Phương phỏp: dựa v ào T/c 2 đường 
thẳng song song.
II/ Bài tập
Bài tập 57/104 SGK
 A a 
 1
 m 1 
 2 O
 132o b 
B
AOB=ễ1+ễ2( vỡ om nằm giữa tia OA và OB.)
ễ1=Â1=380 (vỡ hai gúc so le trong.)
ễ2+B2=1800 (vỡ hai gúc trong cựng phớa.)
 Mà B2=1320( theo gt)
ễ2= 180 0 - 132 0 = 480
x =AOB=ễ1+ễ2. 
x = 380 +480=860
 Bài 59/104 SGK
GV đưa bài tập lờn bảng phụ và phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm.
Sau 5ph y ờu c ầu đại diện cỏc 
nhúm tr ỡnh b ày
GV nhận xột , chớnh xỏc hoỏ kết quả.
Hóy nờu làm bài dạng bài tập và phương phỏp
HS hoạt động nhúm. 
Sau 5ph đại diện cỏc 
nhúm tr ỡnh b ày
c ỏc nh úm theo dừi ,
nhận xột v à chữa
Dạng bài tập: T ớnh g úc Phương phỏp: dựa v ào T/c 2 gúc kề bự,. 2gúc đối đỉnh.. đường 
thẳng song song.
Cho hỡnh vẽ biết:
d//d'//d"; C1=600; D3=1100.Tớnh cỏc gúc: E1;G2;G3;D4; A5;B6.
 d A 5 6 B
 1
 d' C 2 3 D
 1 4 4
 d" 1 3 2 
 E G
Bài làm:
E1=C1=600 ( vỡ so le trong.d’d’’)
G2=D3=1100 (vỡ đồngvị.d’d’’)
G3=1800-G2
 =1800-1100=700 (vỡ 2 gúc kề bự).
D4=D3=1100 (vỡ 2gúc đối đỉnh.).
A5=E1 (đồng vịcủa dd’’)
B6=G3 =700( đồng vị của dd’’)
 4. Củng cố (5ph)
 -Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song.?
 -Định lớ của hai đường thẳng song song.?
 -Cỏch chứng minh hai đường thẳng song song
1/ Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có:
	- Hai góc so le trong bằng nhau hoặc 
	- Hai góc đồng vị bằng nhau hoặc 
	- Hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng song song với nhau .
2/ Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba. 
3/ Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
 5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
`	-ễn tập cõu hỏi lớ thuyết chương I.
-Xem và làm lại cỏc bài tập đó chữa.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết .
HD Bài tập 48(tr 83- SBT)
Yêu cầu HS đọc đề bài ,tóm tắt đề bài.
HS: Bài toán cho biết :
Ta cần C/m : Ax // Cy
GV  ...  goực ủoỏi ủổnh
1
0.5 
1
1.0
1
0.5 
1
2.0 
4
4.0 
2> Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực
1
0.5
1
 0.5
3> Caực goực taùo bụỷi moọt ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng thaỳng
1
1.0
1
 1.0
4> Tieõn ủeà ễ-clit veà ủửụứng thaỳng song song
2
1.0 
1
0.5
3
 1.5
5> Tửứ vuoõng goực ủeỏn song song
1
0.5
1
0.5
2
 1.0
6> ẹũnh lyự
1
1.0
1
1.0
2
 2.0
Coọng
3 
1.5
 2 
1.0 
2
2.0
3
1.5
3
4.0
13
 10.0
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Tuần 9	 Ngày soạn:19/10/2008 
Tiết: 17	 Ngày giảng:22/10/2008 
 Chương II: Tam giác
Tổng Ba Góc Của Một Tam Giác
 ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:+Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác 
Về kỹ năng :+Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam 
 giác 
Về tháí độ :+Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát
 huy tính tích cực của học sinh .
 +Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận 
II. Chuẩn bị:
	GV: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác , kéo cắt giấy.
	HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác , kéo cắt 
 giấy.
III. Tiến Hành 
1. Tổ chức lớp.
HĐ1:( 8ph) 2. Kiểm tra bài cũ.
HS 1-2: Vẽ hai tam giác bất kỳ , dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác?
 Có nhận xét gì về kết quả trên?
 3.Bài giảng.
Hoạt động GV
Hoạt đôn2(18ph) GVyêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5'
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
Gọi HS đọc kết quả?
-Em có nhận xét gì về tổng ba góc trong một tam giác?
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng.
- GV yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
GV hướng dẫn
trường hợp không có học sinh nào trả lời được . 
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
? Tổng bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Hoạt động HS
- HS làm ?1
- 2 học sinh lên bảng
- HS nhận xét bài làm trên bảng
- HS đọc kết quả đo các góc trong một tam giác, từ đó tính tổng các góc trong một tam giác.
- HS nêu nhận xét
Nhận xét: 
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn.
1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét (tổng 3 góc của một tam giác
= 1800)
- HS đọc định lí
Học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- HS vẽ thêm hình theo HD của GV
- Học sinh: ;(so le trong)
- Học sinh: 
- Học sinh lên bảng trình bày
Ghi bảng
1. Tổng ba góc của một tam giác 
?1
* Nhận xét: 
?2
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
 Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có (2 góc so le trong) (1)
 (2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 (đpcm)
 5. Củng cố: (16')
 * Nêu kiến thức cơ bản trong bài ? Cần chú ý phần nào?
*Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 (tr108-SGK)
Bài tập 2:
GT
 có 
AD là tia phân giác
KL
Xét có: 
Vì AD là tia phân giác của 
Xét có : 
 Xét có:
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK 
- Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT)
- Đọc trước bài sau.
 Tuần 9	 Ngày soạn:14/10/2008 
Tiết: 18	 Ngày giảng:16/10/2008 
Tổng Ba Góc Của Một Tam Giác
 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức:+ Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác
 vuông định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác. 
* Về kỹ năng :+ Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam
 giác, giải một số bài tập.
* Về tháí độ :+Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát 
 huy tính tích cực của học sinh .
 + Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
II. Chuẩn bị:
*GV : Thước thẳng,e ke, thước đo góc, bảng phụ. phấn màu.
*HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học: 
 I. Tổ chức lớp.
HĐ1(7ph) 2. Kiểm tra bài cũ.
 HS1: Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
- Học sinh 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí.
 3. Bài giảng
HOAẽT ẹOÄNG GV
HOAẽT ẹOÄNG HS
GHI BAÛNG
Hoaùt ủoọng 1: AÙp duùng vaứo tam giaực vuoõng.(10’)
@GV hửụựng daón HS veừ tam giaực vuoõng vaứ goùi teõn caực caùnh.
@GV yeõu caàu HS veừ tam giaực vuoõng, chổ roừ caùnh huyeàn, caùnh goực vuoõng.
(?)DABC vuoõng taùi A. Haừy tớnh toồng soỏ ủo cuỷa hai goực B vaứ C?
 (?) Hai goực coự toồng soỏ ủo baống 900goùi laứ hai goực nhử theỏ naứo?
(?)Vaọy trong tam giaực vuoõng hai goực nhoùn coự quan heọ gỡ?
ị ẹũnh lyự.
Hoaùt ủoọng 2: Goực ngoaứi cuỷa tam giaực.(15’)
@GV veừ moọt goực ngoaứi AÂ2.
(?)Goực A2 coự vũ trớ nhử theỏ naứo so vụựi goực A1?
@GV yeõu caàu HS veừ tieỏp caực goực ngoaứi cuỷa tam giaực taùi ủổnh B vaứC.
(?) AÙp duùng ủũnh lyự toồng ba goực cuỷa tam giaực em haừy so saựnh AÂ2 vụựi BÂ1 + CÂ1?
(?)BÂ1 vaứ CÂ1 laứ goực khoõng keà vụựi AÂ2. Vaọy ta coự ủũnh lyự naứo veà goực ngoaứi cuỷa tam giaực?
(?)Quan saựt hỡnh veừ vaứ cho bieỏt AÂ2 lụựn hụn nhửừng goực naứo cuỷa DABC?
- HS ủoùc ủũnh nghúa tam giaực vuoõng.
- HS veừ hỡnh vaứo vụỷ.
- HS veừ DMNP vuoõng taùi M. Sau ủoự goùi teõn caực caùnh theo qui ửụực.
 - HS tớnh toồng soỏ ủo hai goực B vaứ C sau ủoự cho bieỏt keỏt quaỷ.
@ Hai goực phuù nhau.
_ HS ủoùc ủũnh lyự SGK.
* AÂ2 keà buứ vụựi AÂ1.
* AÂ2 = 1800 – AÂ1 
 BÂ1 + CÂ1 = 1800 – AÂ1 
* Goực ngoaứi baống toồng hai goực trong khoõng keà vụựi noự.
* AÂ2 > BÂ1 ; AÂ2 > CÂ1 .
2) AÙp duùng vaứo tam giaực vuoõng.
ẹũnh nghúa: SGK trang 107
A
B
C
DABC coự AÂ = 900
ị DABC vuoõng taùi A
BC goùi laứ caùnh huyeàn.
AB, AC goùi laứ caực caùnh goực vuoõng.
ẹũnh lyự: Trong tam giaực vuoõng, hai goực nhoùn phuù nhau.
DABC vuoõng taùi A
ị BÂ + CÂ = 900
3) Goực ngoaứi cuỷa tam giaực.
ẹũnh nghúa: SGK/107
A
B
C
1
2
1
2
1
2
Trong DABC:
AÂ1; BÂ1; CÂ1 laứ caực goực trong cuỷa tam giaực.
AÂ2; BÂ2; CÂ2 laứ caực goực ngoaứi cuỷa tam giaực.
 ẹũnh lớ: SGK/107
Nhaọn xeựt: Goực ngoaứi cuỷa tam giaực lụựn hụn moói goực trong khoõng keà vụựi noự.
4. Cuỷng coỏ:(10’)
Baứi 1: Cho hỡnh veừ.
A
B
C
H
500
2
2
1
1
	a) ẹoùc teõn caực tam giaực vuoõng coự 	trong hỡnh veừ vaứ chổ roừ chuựng
	vuoõng taùi ủaõu?
	b) Tớnh soỏ ủo CÂ; AÂ1 vaứ AÂ2?
	Baứi 2: Laứm BT 3 trang 108 SGK.
5. Daởn doứ(3’)
Hoùc thuoọc caực ủũnh lớ.
Laứm BT 4; 5; 6 trang 108; 109 SGK. BT 2; 3; 5 trang 98 SBT
Tuần 10	 Ngày soạn:26/10/2008 
Tiết: 19	 Ngày giảng:28/10/2008 
LUYEÄN TAÄP
 I-. Mục tiêu.
*Về kiến thức:+Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho HS về tổng các góc của tam 
 giác, T/c 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam 
 giác.
*Về kỹ năng :+Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận
* Về tháí độ :+Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy
 tính tích cực của học sinh .
 +Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận 
II- Chuẩn bị
*GV: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, Bảng phụ vẽ hình bài tập.
*HS : Thước thẳng, thước đo góc, ê ke.
III.Tiến trình dạy học 
 I. Tổ chức lớp. 
HĐ1(10ph) 2. Kiểm tra bài cũ.
* Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
* Học sinh 2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
 3. Bài giảng(30)
HOAẽT ẹOÄNG GV
HOAẽT ẹOÄNG HS
GHI BAÛNG
GV cho HS laứm BT 6 trang 109:
(?)Tớnh soỏ ủo x cuỷa BÂ nhử theỏ naứo?
@Neỏu HS khoõng chổ ra ủửụùc caựch tớnh thỡ GV hửụựng daón baống heọ thoỏng caõu hoỷi cho HS laứm baứi.
@Moọt HS leõn baỷng laứm baứi
GV hoỷi caực caựch laứm khaực vaứ hửụựng daón HS caựch laứm ngaộn goùn nhaỏt.
Hỡnh 57
(?)Neõu caựch tớnh soỏ ủo x cuỷa goực IMP?
- GV nhaọn xeựt vaứ sửỷa baứi.
@Trong hỡnh 57 GV coự theồ yeõu caàu HS keồ teõn caực caởp goực phuù nhau, baống nhau.
@Tửụng tửù GV cho HS laứm tieỏp hỡnh 58
@GV hửụựng daón HS veừ hỡnh.
(?)haừy cho bieỏt giaỷ thieỏt - keỏt luaọn cuỷa baứi?
(?)Ta dửùa vaứo caựch naứo ủeồ chửựng minh Ax // BC?
(?)Baống caựch naứo tớnh ủửụùc soỏ ủo AÂ1 hoaởc AÂ2 ?
-GV nhaọn xeựt vaứ sửỷa baứi.
A
H
K
B
I
400
x
1
2
@ HS trỡnh baứy caựch tớnh.
- HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
Caựch 1:
DAHI vuoõng taùi I
ị AÂ+ IÂ1 = 900
D KBI vuoõng taùi K
ị BÂ+ IÂ2 = 900
maứ IÂ1 = IÂ2 (do hai goực ủoỏi ủổnh)
neõn BÂ = AÂ = 400
Caựch 2:
Trong DAHI coự:
AÂ + HÂ + IÂ1 = 1800
trong D BKI coự:
BÂ + KÂ + IÂ2 = 1800
Maứ HÂ = KÂ = 900
Vaứ IÂ1 = IÂ2 (vỡ hai goực ủoỏi ủổnh)
Neõn BÂ = AÂ = 400
Caựch 3:
DAHI vuoõng taùi I
ị AÂ+ IÂ1 = 900
 400 + IÂ1 = 900
 IÂ1 = 900- 400
 IÂ1 = 400
Suy ra IÂ1 = IÂ2 = 500 (Vỡ hai goực ủoỏi ủổnh)
D KBI vuoõng taùi K
ị BÂ+ IÂ2 = 900
 BÂ+ 400 = 900
 BÂ = 900 – 400 
 BÂ = 500
* HS trỡnh baứy caựch tớnh
- Moọt HS leõn baỷng laứm baứi
Caựch 1:
DMNP vuoõng taùi M:
ị NÂ+ PÂ = 900
DMIP vuoõng taùi I:
ị MÂ2 + PÂ = 900
Neõn MÂ2 = NÂ = 600
Caựch 2:
DMNI vuoõng taùi I
ị NÂ+ MÂ1 = 900
Maứ MÂ2 + MÂ1 = 900 (gt)
Neõn MÂ2 = NÂ = 600
Caựch 3:
DMNI vuoõng taùi I
ị NÂ+ MÂ1 = 900
 600 + MÂ1 = 900
 MÂ1 = 900 – 600 
 MÂ1 = 300
Maứ MÂ2 + MÂ1 = 900 (gt)
 MÂ2 + 300 = 900 
 MÂ2 = 900 - 300
 MÂ2 = 600
H
A
E
K
550
x
.........
- HS veừ hỡnh vaứ laứm baứi vaứo vụỷ.
GT
KL
D ABC: BÂ = CÂ = 400
Ax laứ phaõn giaực goực ngoaứi taùi A
Ax // BC
- Moọt HS vieỏt giaỷ thieỏt – keỏt luaọn.
* Dửùa vaứo caởp goực so le trong baống nhau.
* Dửùa vaứo tớnh chaỏt goực ngoaứi cuỷa tam giaực vaứ tớnh chaỏt tia phaõn giaực cuỷa goực.
- Moọt HS trỡnh baứy caựch laứm.
- HS leõn baỷng trỡnh baứy baứi.
Baứi taọp 6 trang 109.
Hỡnh 55
Vỡ DAHI vuoõng taùi I
ị AÂ+IÂ1 = 900 (t/c tam giaực vuoõng)
D KBI vuoõng taùi K
ị BÂ+ IÂ2 = 900 (t/c tam giaực vuoõng)
maứ IÂ1 = IÂ2 (do hai goực ủoỏi ủổnh)
neõn BÂ = AÂ = 400
M
N
P
I
600
x
2
1
Hỡnh 57
Vỡ DMNP vuoõng taùi M
ị NÂ+ PÂ = 900 (t/c tam giaực vuoõng)
DMIP vuoõng taùi I
ị MÂ2 + PÂ = 900 (t/c tam giaực vuoõng)
Neõn MÂ2 = NÂ = 600
Hỡnh 58
Baứi 8 SGK trang 109
1
2
x
A
B
C
400
400
y
 4. Củng cố (3ph)
*Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác.
*Nêu các dạng bài đã học ? Đã sử dụng những kiến thức nào? 
 5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph):
 *Làm bài tập 8, 9(tr109-SGK)
 *Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)
 HD Bài tập 8(sgk-tr-109)
 Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh Hoc tiet 13.doc