A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s biết được định nghĩa và tính chất về tam giác vuông. Biết định lí về góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng:
-Vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của tam giác.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh
B.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc ,com pa, phấn màu,bảng phụ .
HS:Thước kẻ,êke,com pa,thước đo góc ,bảng nhóm, vở nháp.
Ngày soạn:20/10/2012. Ngày giảng:26/10/2012. Tiết 18 : tổng ba góc của một tam giác (tiếp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s biết được định nghĩa và tính chất về tam giác vuông. Biết định lí về góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng: -Vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của tam giác. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh B.Đồ dùng học tập. GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc ,com pa, phấn màu,bảng phụ . HS:Thước kẻ,êke,com pa,thước đo góc ,bảng nhóm, vở nháp. C. Tổ chức giờ học. Hoạt động của GV-HS Nội dung *Khởi động (6’). -Gọi1 HS lên bảng phát biểu Đlý về tổng 3 góc của tam giác làm BT1 (SBT-97) - Gọi h/s nhận xét - G/v sửa sai cho điểm Bài số 1 (SBT-97) Xét DABC ta có Â + + = 1800 (Đlý) x + 300 + 1100 = 1800 x = 1800 - (1100 + 300 ) = 400 D DEF ta có + Ê + = 1800 (Đlý ) 400 + x + x = 1800 2x = 1800 - 400 = 1400 x = 1400 : 2 = 700 Hoạt động 1: áp dụng vào tam giác vuông(12’) -Mục tiêu: H/s biết được định nghĩa và tính chất về tam giác vuông -Đồ dùng dạy học. +GV: Thước thẳng, êke, +HS:Thước kẻ,êke -Cách tiến hành(HĐ cá nhân). +Yc hs đọc phần 2 cho biết: ? thế nào là tg vuông? -HS phát biểu ĐN. - 1 h/s đọc ĐN D vuông (SGK-107) -Yc hs vẽ D vuông ABC (Â = 900) ? Nêu các yếu tố về cạnh và góc của tgv. ? Hãy tính + = ? ? Từ kết quả tính em có kết luận gì ? 2: áp dụng vào tam giác vuông *Định nghĩa(SGK-107) C D ABC (Â = 1v) AB ; AC là cạnh góc vuông BC là cạnh huyền A B [?3] D ABC có Â + + = 1800 (Đ.Lý .) 900 + + = 1800 => + = 1800 - 900 = 900 KL:Trong D vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900 . ? Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc gì ?(2Góc phụ nhau). ? Trong 1 D vuông, hai góc nhọn qh với nhau ntn? - 1 h/s nhắc lại định lý -GV-ĐLí đã được chứng minh ở ?3. *Định lý: - Trong 1 D vuông, hai góc nhọn phụ nhau. Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm góc ngoài của tam giác(15’). -Mục tiêu: H/s biết định lí về góc ngoài của tam giác. -Đồ dùng dạy học. GV: Thước thẳng, êke,Thước đo góc phấn màu . HS:Thước kẻ,êke,thước đo góc , vở nháp. -Cách tiến hành:(HĐ cá nhân). +G/v: vẽ Ax ,giới thiệu là góc ngoài tại đỉnh C của D ABC. ? AX có vị trí như thế nào đối với của D ABC? ? Vậy góc ngoài của 1 D là góc ntn? ? Hãy vẽ góc ngoài tại đỉnh B,A của D ABC ? GV giới thiệu các góc ngoài,góc trong. -Cho HS làm ?4. ? áp dụng các Đlý đã học hãy so sánh Ax và Â + ? - Qua [?4] em có nhận xét gì ? - G/v nhấn mạnh ND định lý - Gọi 2 h/s đọc lại - Hãy so sánh Ax và Â , ? giải thích ? ? Như vậy, góc ngoài của D có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó ? -Quan sát hình vẽ, Ay lớn hơn những góc nào của D ABC 3: Góc ngoài của tam giác t A y B C x Hs: AX kề bù với HS phát biểu ĐN. *Định nghĩa(sgk-107) Góc ngoài của 1 D là góc kề bù với 1 góc của D ấy. -Các góc Ax ; Ay ; CÂt là các góc ngoài của D ABC. -Các góc Â; ; của D ABC gọi là góc trong. [?4] Ta có: Â + + = 1800 (Đlý tổng 3 góc)(1) Ax + = 1800 (2 góc kề bù) (2) Từ (1)và(2)=> AX = Â + *Định lý về t/c góc ngoài của tam giác. Mỗi góc ngoài của D bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. *Nhận xét: Ax > Â ; Ax > - Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. HS: Ay > Â ; Ay > *Tổng kết và hướng dẫn về nhà(12’ +Tổng kết. ? Thế nào là tam giác vuông? ? Thế nào là góc ngoài của tam giác? ? Góc ngoài của tam giác qh ntn với góc trong không kề với nó? Bài tập: Cho hình vẽ A B H C a. Đọc tên các D vuông, chỉ rõ vuông tại đâu ? b. Tính x ; y ? (GV treo bảng phụ bài tập lên bảng) ? Gọi hs lên bảng làm. * Bài tập: a, D ABC vuông tại A D AHB --- H DAHC --- H b. DABH: x = 900 – 500 = 400 DABC: y =900- = 900 – 500 = 400 Nếu còn thời gian cho h/s làm bài 3a Bài 3 (SGK-108) (SGK-108) So sánh BK và BÂK Ta có BK là góc ngoài của D ABI => BK > BÂK (theo nhận xét) +Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các định nghĩa, định lý đã học trong bài - Bài 3b ; 4 ; 5; 6 (SGK-108) Bài 3 ; 5 ; 6 (SBT-98) - Giờ sau luyện tập .
Tài liệu đính kèm: