Giáo án Hình học 7 - Tiết 2: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học 7 - Tiết 2: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.

- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 - Giáo viên : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 - Học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 2: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4, ngày 17 tháng 8 năm 2011.
Tiết 2.	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 
	- Giáo viên : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 
	- Học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA + CHỮA BÀI TẬP
GV: Kiểm tra 3 học sinh 
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau.
HS3: Chữa bài tập 5 (82 SGK)
 A
 560
 C B C’
 A’
GV: Cho cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả.
HS1: Thự hiện
HS2: Lên bảng trả lời, vẽ hình ghi các bước suy luận.
HS3 : Lên bảng chữa bài số 5 (82 SGK) 
a) Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 56o
b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC
 = 180o – (2 góc kề bù)
=> = 180o – 56o = 124o
c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA
= 180o – (2 góc kề bù)
=> = 180o – 124o = 56o
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Bài 6 trang 83 SGK .
GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 47o ta vẽ như thế nào? 
 GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
 y’ 
 3 2 1 470
 4O
* Dựa vào hình vẽ và nội dung của bài toán em hãy tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng cho và tìm.
GV: Biết số đo , em có thể tính được ? Vì sao?
* Biết số đo , ta có thể tính được không? Vì sao?
* Vậy em tính được không?
* GV cho HS làm bài 7(83). GV cho HS hoạt động nhóm bài 7. Yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lý do.
Sau 3 phút yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm rồi nhận xét, đánh giá thi đua giữa các nhóm.
GV cho HS làm bài 8 (83 SGK)
Gọi 2 HS lên bảng vẽ
GV: Qua hình vẽ bài 8. Em có thể rút ra nhận xét gì?
GV cho học sinh làm bài 9 (83). Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
* Muốn vẽ góc vuông ta làm thế nào?
* Muốn vẽ góc đối đỉnh với góc ta làm thế nào?
* Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào?
* Ngoài hai cặp góc vuông trên em có thể tìm được các cặp góc vuông khác không đối đỉnh nữa không?
* Các em đã thấy trên hình vẽ 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông.
Vậy dựa vào cơ sở nào ta có điều đó? Em có thể trình bày một cách có cơ sở được không? 
GV: Yêu cầu học sinh nêu lại nhận xét.
GV cho HS lài bài 10 (trang 83 SGK). GV có thể vẽ hai đường thẳng khác màu lên giấy trong và phát cho các nhóm.
Các HS làm việc theo nhóm. Sau 2 phút gọi đại diện nhóm trình bày cách làm của mình. 
HS: 
+ Vẽ xOy = 47o
+ Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox
+ Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O. Có 1 góc bằng 47o.
HS lên bảng tóm tắt :
Cho xx’ Ç yy’ = {O}
 = 47o 
Tìm = ?; = ?; = ?
Giải : = O2 = 47o (tính chất hai góc đối đỉnh)
HS: Có + = 180o (Hai góc kề bù) 
Vậy : = 180o – 
 = 180o – 47o = 133o
Có = = 133o (hai góc đối đỉnh)
Học sinh hoạt động nhóm.
Bảng nhóm.
 z
 x’ y
 4 3 2 1
 y’ 5 6 O
 z’ x
 = (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh)
= (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh)
 = = = 180o
2 HS lên bảng vẽ 
 y z y y’
 700
 x 700 O 700 O 700
 x x’
HS: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Bài 9 (83 SGK)
HS1: Vẽ tia Ax
+ Dùng êke vẽ tia Ay sao cho xAy = 90o 
HS2 : - Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax.
- Vẽ tia Ay’ là tia đối của tia Ay ta được đối đỉnh .
HS: và là một cặp góc vuông không đối đỉnh.
HS: Cặp và 
Cặp và 
Cặp và 
HS lên bảng trình bày.
Có = 90o
 + = 180o (vì kề bù)
=> = 180o - 
 = 180o – 90o = 90o
 = = 90o (vì đối đỉnh)
 và = 90o (vì đối đỉnh)
* Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một góc vuông (hay 90o)
* Đại diện nhóm :
Cách gấp : Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ
GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại :
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+ Tính chất của hai góc đối đỉnh.
- GV cho HS làm bài số 7 trang 74 SBT.
HS trả lời câu hỏi 
HS trả lời : Câu a đúng; Câu b sai
Dùng hình vẽ bác bỏ câu sai.
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Yêu cầu học sinh làm lại bài 7 trang 83 SGK vào vở bài tập. Vẽ hình cẩn thận. Lời giải phải nêu lý do.
Bài tập số : 4, 5, 6 (trang 74 SBT)
* Đọc trước bài Hai đường thẳng vuông góc chuẩn bị êke, giấy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_2_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012.doc