I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2) Kĩ năng:
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau vào bài tập
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3) Thái độ: Có ý thức trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Thứ 3, ngày 25 tháng 10 năm 2011. Tiết: 20. §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. 2) Kĩ năng: - Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau vào bài tập - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. 3) Thái độ: Có ý thức trong học tập II. CHUẨN BỊ: - Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph) B’ A Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ như sau. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng đo các góc và các cạnh của 2 tam giác đó. A’ C’ C B HS: đo và ghi kết quả Hoạt động 2. ĐỊNH NGHĨA (8 ph) - GV: 2 tam giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau. ? ∆ABC và ∆A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau. Mấy yếu tố về cạnh, góc?. GV: ∆ABC và ∆A'B'C' có: AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' ∆ABC và ∆A'B'C' gọi là 2 tam giác bằng nhau. - Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'. ? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C - Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với là . ? Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C - Tương tự với các cạnh tương ứng. ? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào . - HS: ∆ , ∆A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc. - Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là hai đỉnh tương ứng - Hai góc và , và , và gọi là 2 góc tương ứng. - Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng. HS: Nêu định nghĩa sgk Hoạt động 3. KÍ HIỆU (10 ph) - Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác - Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2 Chú ý: Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài - Yêu cầu học sinh thảo luận làm ?3 Bài tập: 1) Các câu sau đúng hay sai: a) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau. b) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. c) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có diện tích bằng nhau. 2) Cho ∆XEF = ∆MNP XE = 3cm; XF = 4 cm; NP = 3,5 cm. Tính chu vi mỗi tam giác ∆ABC = ∆A'B'C' Û ?2 a) ∆ABC = ∆MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP c) ∆ACB = ∆MPN AC = MP; ?3 Góc D tương ứng với góc A Cạnh BC tương ứng với cạnh EF Xét ∆ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác BC = EF = 3 (cm) Sai Sai Sai HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác. - Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK) - Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT)
Tài liệu đính kèm: