Giáo án Hình học 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Năm học 2011-2012 (3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Năm học 2011-2012 (3 cột)

A. Mục tiêu:

1 - Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

2 - Kĩ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.

3 - Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.

B - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

C - Chuẩn bị:

- GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60, SGK, Phấn

- HS:Thước thẳng, thước đo góc, dùng các kí hiệu 2 đoạn bằng nhau, các góc bằng nhau.

D - Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

7A3:

II. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Nêu so sánh 2 đoạn thẳng, 2 góc?

* vậy so sánh 2 tam giác ntn ta học bài hôm nay?

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Năm học 2011-2012 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2011
Ngày dạy:3/11/2011
Tiết 20
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2 - Kĩ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. 
3 - Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
B - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C - Chuẩn bị:
- GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60, SGK, Phấn
- HS:Thước thẳng, thước đo góc, dùng các kí hiệu 2 đoạn bằng nhau, các góc bằng nhau.
D - Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Nêu so sánh 2 đoạn thẳng, 2 góc?
* vậy so sánh 2 tam giác ntn ta học bài hôm nay?
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy
HĐ của học sinh
Ghi bảng
- Treo bảng phụ 2 tam giác hình 60 (SGK/110)
- Gội HS đọc y/cầu ?1. gọi học sinh lên bảng?
*Tam giác ABC và A'B'C' những yếu tố nào bằng nhau?
- Giới thiệu 2 đó bằng nhau.
- Giời thiệu 1: đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng.
* Gọi HS nêu đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng còn lại?
- Y/c HS học các KN. SGK
*Thế nào là hai tam giác bằng nhau ?
- Lưu ý: cạnh tương ứng, góc tương ứng.
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Hs1 lên bảng.
- cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- 3 cặp cạnh
- 3 cặp góc.
Nghe: 
A và A', 
 và; 
AB và A'B';
- A và A', 
B và B', 
C và C' 
-và ; 
 và 
- BC và B'C'
AC và A'C' 
- Trả lời
1. Định nghĩa (8')
 và ∆A'B'C' có: 
AB = A'B'; AC = A'C'; BC =B'C'
 và ∆A'B'C' bằng nhau.
* Định nghĩa (SGK/110)
- Giới thiệu kí hiệu: Các viết đỉnh theo thứ tự (chữ cái chỉ tên đỉnh tương ứng theo thứ tự).
* nếu có MNP = DEF. Hãy chỉ rõ đỉnh tương tứng?
 -Nêu các tìm các cạnh tương ứng: MN và DE; NP và EF, MP và DF
- Cho HS đọc nọi dung ?1.
- treo bảng phụ 
* hãy chỉ rõ các cặp cạnh bằng nhau? 
*Các cặp góc bằng nhau?
* C/m: nhanh= ?
( Tổng 3 góc trong tam giác =?. Vậy Tính được C ko ?
* Hai tam giác trên có bằng nhau không hãy viết bằng kí hiệu?
* Em hãy nêu lại cách viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau?
* nếu có: ACB=DEF thì ta hiểu 2 tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau?
- Y/c làm ?3 vào vở.
*Gọi hs lên trình bày?
Nhận xét, đánh giá 
M và D; N và E; P và F.
- HS vẽ hình vào vở.
AB =MN; 
AC = MD; BC = PN
 = ; =; 
 = 
= =>= 
- có, lên bảng viết.
- lên bảng viết.
- lên bảng viết.
- Viết thứ tự chữ cái theo thứ tự đỉnh tương ứng.
- Trả lời.
- 1HS lên bảng.
-Lớp nhận xét đánh giá.
2. Kí hiệu (18')
- Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC vào tam giác A’B’C’ 
ta viết DABC = DA’B’C’
- Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương tứng được viết theo cùng thứ tự.
M
P
N
a, Có, 
vì Â = , =,= 
 AB = MN; AC = MP; BC = NP
 vậy = ∆MNP
b, đỉnh: M tương ứng A, 
Góc: B tương ứng N
Cạnh: MP tương ứng AC
c, ACB = MPN, AC = MD, =
?3
ACB=DEF, nên = Â; 
xét ∆ABC có ( ĐL tổng 3 góc của 1 tam giác) 
 ->Â = 1800 - (70+50)
-> Â = 180 - 120 = 600
Vậy = Â = 600
 CB = EF = 3 (cm)
IV. Củng cố: (9')
- Gọi HS lên bảng.
-Gọi nhận xét.
- Chú ý. Khi viết 2 bằng nhau phải viết góc, đỉnh, cạnh tương ứng.
-2 HS lên bảng
bài tập 11 (tr112-SGK).
 ABC = HIK
a, IK tương ứng với BC
 tương ứng với 
b, AB = HI; BC = IK, AC = HK
 Â = ; =; =
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 10, 12, 13, 14 (tr112-SGK)
- Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT)
bài tập 10 (tr111-SGK)
∆ABC = ∆IMN có 
∆QRP = ∆RQH có 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_20_hai_tam_giac_bang_nhau_nam_hoc_20.doc