Giáo án Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác ''cạnh-cạnh-cạnh'' - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác ''cạnh-cạnh-cạnh'' - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

I. Mục tiêu:

 - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.

 - Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau

cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng

 bằng nhau.

 - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.

 - Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.

II. Chuẩm bị:

 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác ''cạnh-cạnh-cạnh'' - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/10/2011
 Ngày dạy : 04/11/2011(7A) - 5/11 (7B)
TIẾT 22 .TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C)
I. Mục tiêu:
 - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
 - Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau 
cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng
 bằng nhau. 
 - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. 
 - Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
II. Chuẩm bị:
 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)
 Khi nào thì hai tam giác bằng nhau . DABC = DA’B’C’ khi nào?
 Một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi đầy đủ các kí hiệu 
 Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau 
 và các góc tương ứng bằng nhau 
 DABC = DA’B’C’ NẾU 
 Vẽ hình minh hoạ :
 C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.
Bài toán: Vẽ DABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
GV gọi HS đọc sác sau đó trình bày cách vẽ.
HS đọc SGK.
I) Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.
?1. Vẽ thêm DA’B’C’ có:
A’B’=2cm,B’C’=4cm, A’C’=3cm.
GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của DABC ở mục 1 và DA’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên.
->GV gọi HS rút ra định lí.
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí.
?2. Tìm số đo của ở trên hình:
Nêu cách tính góc B 
Một học sinh lên bảng làm
Học sinh ở dưới nhận xét
Nhận xét: DABC=DA’B’C’.
 = ’
 = ’
 = ’
Xét DACD và DBCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=> DACD = DBCD (c-c-c)
=> (2 góc tương ứng)
=> = 1200 
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 15 SGK/114:
Vẽ DMNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ.
Bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
Bài 15 SGK/114:
Bài 17 SGK/114:
Nêu cách làm 
Hình 69:
Xét DMNQ và DPQM có:
MN = PQ	(c)
NQ = PM	(c)
MQ: cạnh chung	(c)
=> DMNQ = DPQM (c.c.c) 
-Vẽ PM=5cm.
-Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)
-(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N.
-Vẽ Pn, MN.
Ta đo DMNP có:
MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
Bài 17 SGK/114:
Hình 68:
Xét DACB và DADB có:
AC = AD	(c)
BC = BD	(c)
AB: cạnh chung	(c)
=> DACB = DADB (c.c.c)
Ngày tháng năm 2011
KÝ DUYỆT TUẦN 11
 D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
 Chuẩn bị bài luyện tập 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_22_truong_hop_bang_nhau_thu_nhat_cua.doc