Giáo án Hình học 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (2 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (2 cột)

1/ MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:

HS biết được trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

HS hiểu cch chứng minh hai tam gic bằng nhau.

1.2.Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau (c . g . c) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán

1.3.Thái độ: HS có lòng yêu thích bộ môn, đam mê hình học.

2/ TRỌNG TÂM: Nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai và vận dụng được vào bài tập

3/ CHUẨN BỊ:

- 3.1.Giáo viên: thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi các ? và bài tập củng cố.

- 3.2. Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.

4/ TIẾN TRÌNH

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 71

 72

4.2. Kiểm tra miệng

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G - C)
Tiết ppct 25 bài 4
Tuần dạy:
1/ MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
HS biết được trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
HS hiểu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
1.2.Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau (c . g . c) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán
1.3.Thái độ: HS có lòng yêu thích bộ môn, đam mê hình học.
2/ TRỌNG TÂM: Nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai và vận dụng được vào bài tập 
3/ CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi các ? và bài tập củng cố.
3.2. Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.
4/ TIẾN TRÌNH 
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 71	
 72	
4.2. Kiểm tra miệng 
?:Nêu trường hợp bằng nhau (c. c .c) của hai tam giác? Muốn chứng minh một cặp góc bằng nhau ta làm như thế nào? (10đ)
Hs nêu tính chất như SGK/113
Muốn chứng minh một cặp góc bằng nhau ta chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra kết quả.
4.3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Vẽ tam giác
Gv: Đưa đề toán lên BP. 
 “Vẽ tam giác ABC, biết AB= 2cm, BC= 3cm, BÂ =700 ”
GV: Hướng dẫn cách vẽ, sau đó gọi 1 Hs lên bảng trình bày.Hs khác làm trong tập và cho nhận xét.
GV: Cho Hs nêu lại cách vẽ.
GV: Giới thiệu góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Sau đó cho Hs đọc phần lưu ý.
Hoạt động 2:
GV: Cho hs làm ?1 
HS: Lên bảng vẽ hình. 
GV: Chia lớp thành từng nhóm trong 3’, mỗi nhóm 2 Hs ngồi cạnh nhau (Hai Hs trong mỗi nhóm kiểm tra AC = A’C’ trên hình của mình và của bạn) rồi phát biểu nhận xét về hai tam giác (?1)
HS: Nêu nhận xét kết quả (AC = A’C’)
GV Giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c . g . c )
HS: Đọc tính chất trên bảng phụ. 
D
M
GV: Đưa lên bài tập sau:
N
E
F
Q
Có nhận xét gì về tam giác MNQ và tam giác DEF?
HS: D MNQ = DDEF (c . g . c)
GV: cho HS làm ?2 đề bài đưa lên BP.
Hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao? 
B
A
C
D
GV: cho HS hoạt động nhóm ?2 trong 3’, sau đó gv sửa trên bảng nhóm 
GV: đưa ?3 lên BP
GV: Nhìn lên BP nhận xét hai tam giác có bằng nhau không? Vì sao?
HS: DABC = DDEF (vì AB = DE, Â =DÂ = 900, AC = DF) 
GV: Hai tam giác vuông có thêm những điều kiện nào thì hai tam giác đó bằng nhau?
HS: Hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau.
I. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Bài toán: SGK/117
Cách vẽ: xem SGK/117
II. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh: 
A’
Tính chất: Học SGK/ 117
A
C’
B’–
C
B
Nếu D ABC và D A’B’C’ có : 
AB = A’B’
 BÂ = BÂ’
BC = B’C’
thì ABC = A’B’C’ (c – g - c)
?2 Xét DBAC và DDAC có: 
 BC = DC (gt)
 BCA = DCA (gt)
 AC: chung
Vậy DBAC = DDAC (c.g.c)
3.Hệ quả: Học SGK/118
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố.
GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau (c. g . c )?
GV: Đưa bài tập 25/118 SGK lên bảng phụ.
GV: Đưa lên BP bài tập sau:
Hãy bổ sung thêm điều kiện bằng nhau để các cặp tam giác sau bằng nhau (c.g.c) 
H
B
G
E
K
I
C
D
B
H.83
N
H.82 
P
M
Q
 H.84
Học sinh nêu như SGK/117
Bài tập 25/118 SGK
H82: ABD= DAED vì :
AB=AE (gt) ; Â1=Â2 (gt); AD: cạnh chung.
H83: HGK= DIKJ vì:
 GH=IK (gt) ; HGK = IKG ; GK : cạnh chung.
H84: DMQP không bằng DMNP vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cạnh bằng nhau.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà tập vẽ tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c
- Học thuộc kĩ tính chất hai tam giác bằng nhau (c.g.c)
- Làm bài tập 24, 26/118, 119SGK
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Tiết sau học luyện tập. Mang theo com pa.Hướng dẫn bài tập 26 
 A
 DABC
 GT MB = MC
C
M
B
 MA = ME
KL AB//CE
E
Sắp xếp: 5, 1 ,2 ,4, 3
5. RÚT KINH NGHIỆM: 
Nội dung 	
Phương pháp	
ĐDDH	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_25_truong_hop_bang_nhau_thu_hai_cua.doc