Giáo án Hình học 7 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

I. Mục tiêu:

 - HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c.

 - Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 - Vẽ tia phân giác bằng compa.

 - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.

II. Chuẩm bị:

 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

III: Tiến trình dạy học:

 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)

 B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)

 - Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.

 - Sữa bài 26 SGK/118.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 08/11/2011
Ngày dạy : 18/11/2011(7A) - 19/11(7B)
TIẾT 26: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c.
 - Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 - Vẽ tia phân giác bằng compa. 
 - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. 
II. Chuẩm bị:
 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)
 - Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c. 
 - Sữa bài 26 SGK/118.
 C . Bài mới : (35phút)	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 27 SGK/119:
-GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời.
Bài 28 SGK/120:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau?
Bài 29 SGK/120:
GV gọi HS đọc đề.
GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm.
GV gọi một HS lên bảng trình bày.
-HS đọc đề và trả lời
Bài 27 SGK/119:
ABC =ADC phải thêm đk: 
ABM =ECM phải thêm đk: AM=ME.
ACB =BDA phải thêm đk:AC=BD.
Bài 28 SGK/120:
ABC và DKE có:
AB = DK (c)
BC = DE (c)
 = 600 (g)
=> ABC = KDE(c.g.c)
Bài 29 SGK/120:
CM: ABC=ADE:
Xét ABC và ADE có:
AB=AD (gt)
AC=AE (AE=AB+BE)
AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)
: góc chung (g)
=> ABC=ADE (c.g.c)
Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.
Bài 46 SBT/103:
Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^vuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE^AC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR:
DC=BE
DC^BE
GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông.
a) CM: DC=BE
ta có 
	= 900 + 
	= + 900
=> 
Xét DAC và BAE có:
AD=BA (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
 (cm trên) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=> DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE
Gọi H=DCBE; I=BEAC
Ta có: ADC=ABC (cm trên)
=> (2 góc tương ứng)
mà: (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề)
=> (và đđ)
=> = 900
=> DC^BE tại H.
 D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.
Chuẩn bị bai luyện tập 2, giờ sau kiểm tra 15 phút 
Ngày tháng năm 2011
KÝ DUYỆT TUẦN 13

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_26_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012_ban_d.doc