A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Kĩ năng: Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tương ứng, các góc tư-ơng ứng bằng nhau.
- Thái độ: Chú ý, rèn khả năng tư duy, phân tích, trình bày.
B - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
C - Chuẩn bị:
- GV: phấn mầu, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
D - Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh- cạnh- cạnh và trư-ờng hợp bằng nhau thứ 2 cạnh- góc- cạnh của hai tam giác.
Ngày soạn: 24/11/2011 Ngày dạy:25/11/2011 Tiết 26 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Kĩ năng: Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. - Thái độ: Chú ý, rèn khả năng tư duy, phân tích, trình bày. B - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. C - Chuẩn bị: - GV: phấn mầu, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. D - Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh- cạnh- cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh- góc- cạnh của hai tam giác. III. Bài mới: (30’) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung -Ghi bảng 400 600 600 400 *Gọi HS nêu cách vẽ? - Ghi nhanh lên bảng. * Gọi HS1 lên bảng vẽ hình. - Lưu ý: góc B và C là hai góc kề cạnh BC + Khi nói - Y/c HS2 thực hiện luôn ?1 * Tìm 2 góc kề cạnh B'C' * Đo kiểm nghiệm AB và A'B' và kết luận? * Vậy ABC và A'B'C' có BC = B'C' AB = A'B' *em có nhận sét gì về 2 tam giác? * Nêu GT, KL của 2 bài toán trên? (y/c HS nhìn hình trả lời). - Ta thừa nhận t/c sau: thông qua cách vẽ hình, đo đạc. - Y/c HS làm ?2, gọi HS đọc ? - Treo bảng phụ hình 94, 95, 96. - góc B và góc C +AB = A'B'=....cm ABC = A'B'C' (c.g.c) GT ABC và A'B'C' BC = BC', KL ABC = A'B'C' - 3 HS lên bảng trình bày. 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề a) Bài toán 1: Vẽ ABC biết BC = 4cm, Cách vẽ: + Vẽ BC = 4 cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ ; + Bx cắt Cy tại A ABC * Lưu ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC 2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc ?1 Bài toán 2: Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4cm, , * Tính chất (SGK/121) XétABC và A'B'C' có: (GT) BC = BC' (GT) (GT) => ABC = A'B'C' (g.c.g) ?2 Hình 94: Xét ABD và CDB có: DB: cạnh chung => ABD = CDB (g.c.g) Hình 95: EFO GHO Vì cạnh kề 2 góc không bằng nhau. Hình 96: ABC và EDF có: AC = EF(GT) ABC = EDF (g.c.g) * Từ bài tập hình 96. Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông? - Đó chính là ND hệ quả 1. - Quan sát hình 97. Cho biết GT, KL? *Trong tam giác vuông ta có định lí gì? * Từ kết luận của 2 tam giác ta có hệ 2. - Phát biểu. - HS1 lên bảng viết. - Hai góc nhọn phụ nhau (có tổng = 900) - Đọc hệ quả 2. 3. Hệ quả a) Hệ quả 1. b, Hệ quả 2. GT ABC, Â = 900 DEF, = 900 BC = EF, KL ABC = DEF Chứng minh tam giác vuông ABC có: = 900 - (2 góc nhọn phụ nhau) =900 - (2 góc nhọn phụ nhau) mà (GT) => = => ABC =DEF (g.c.g) IV. Củng cố: (7’) - Phát biểu trường hợp bằng nhau góc- cạnh - góc. * Để kết luận 2 tam giác vuông bằng nhau ta cần có những yếu tố nào? - Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này. - Làn lượt trả lời. -2 tam giác vuông bằng nhau: 1) 2 cạnh góc vuông Hoặc: 2) góc vuông-góc nhọn Hoặc 3) góc nhọn - cạnh huyền Bài tập 34 (SGK/123) Hình 98: AB: cạnh chung =>ABC =ABD (g.c.g) Hình 99: xétABD và ACE có: = 1800 - = 1800 - mà = => =, CE = BD, = ABD = ACE ( g.c.g) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học kĩ bài nội dung vở ghi, SGK. - Làm bài tập 33; 35;36; 37; 38 ( SGK-123)
Tài liệu đính kèm: