Giáo án Hình học 7 - Tiết 27: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 27: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (3 cột)

A. Mục tiêu:

1 - Kiến thức:củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc .

2 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.

3 - Thái độ: Chú ý, rèn khả năng phân tích, dự đoán, yêu thích bộ môn.

B. Chuẩn bị:

- GV: phấn mầu ,thước thẳng, eke.

- HS: thước thẳng, eke, thước đo góc.

C.Phương pháp: Phân tích đi lên, Vấn đáp, đàm thoại.

D. Tiến trình dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

7A3:

II. Kiểm tra bài cũ: (4')

- HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc, hai hệ quả của bài.

III.Luyện tập: (32’)

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 27: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/11/2011
Ngày dạy:30/11/2011
Tiết 27
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc .
2 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
3 - Thái độ: Chú ý, rèn khả năng phân tích, dự đoán, yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:
- GV: phấn mầu ,thước thẳng, eke. 
- HS: thước thẳng, eke, thước đo góc.
C.Phương pháp: Phân tích đi lên, Vấn đáp, đàm thoại. 
D. Tiến trình dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc, hai hệ quả của bài.
III.Luyện tập: (32’)
Hoạt động của thầy
HĐ của học sinh
Ghi bảng
*Y/c học sinh vẽ hình bài tập 36 vào vở?
*Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì?
AC = BD
 OAC = OBD (g.c.g)
OA = OB
 Ô chung
- HS vẽ hình và ghi GT, KL
- 1HS trả lời, lên bảng chứng minh.
Bài 36 (SGK-123) 
GT
OA = OB
KL
AC = BD
 CM:
Xét OBD và OAC Có:
OA = OB
Ô chung
 OAC = OBD (g.c.g)
 BD = AC ( 2 cạnh tương ứng)
- Treo bảng phụ hình 105 đến 108
* Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác = nhau?
- Gọi HS nêu nhận xét cho từng hình..
- 2 HS lên bảng, 
- HS dưới lớp trả lời.
- Mỗi HS dưới lớp cùng làm ai nhanh thì chấm điểm.
Bài 39 ( SGK-123) 
Hình 105
ABH = ACH ( 2 cạnh góc vuông)
vì AH: cạnh chung
 BH = HC (GT)
Hình 108
EDK = FKD (cạnh góc vuông - góc nhọn)
vì KD: cạnh chung
 (GT)
Hình 109
ADB = ADC (cạnh huyền - góc nhọn)
Vì: AD: cạnh chung
 (GT)
Hình 108
ABD = ACD (cạnh góc vuông - góc nhọn)
vì: AD cạnh chung
 (GT)
- Gọi HS đọc bài tập 38
Y/ C vẽ hình ghi GT, KL
*Để chứng minh hai cạnh bằng nhau ta phải chứng minh điều gì? 
* Ta đã có tam giác đó chưa. Muốn có các tam giác ta cần làm gì?
 AB = CD, BD = AC
 ABD = DCA (g.c.g)
AD chung, 
, 
AB // CD AC // BD 
 - Gọi HS lên trình bày lần lượt theo sơ đồ đã lập?
-1HS đọc
D
B
A
C
- HS2 vẽ hình ghi GT, KL.
- c/minh hai tam giác bằng nhau.
- vẽ thêm hình: nối A,D
- HS1 lên trình bày.
Bài 38 (SGK-124) 
GT
AB // CD
 AC // BD
KL
AB = CD
AC = BD
 CM:
Nối A với D.
- Vì AB // CD (gt)
 (hai góc so le trong)
- Vì AC // BD (gt)
 (hai góc so le trong)
+ Xét ABD và DCA có:
 AD là cạnh chung
 ABD = DCA (g.c.g)
 AB = CD, BD = AC (cạnh tương ứng).
IV. Củng cố: (6')
- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc
- GV đưa hình vẽ bài 39 (SGK-124) và hướng dẫn HS làm bài về nhà.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 37, 40, 41, 42 (SGK-124).
- Học thuộc định lí, hệ quả của trường hợp góc-cạnh-góc. 
HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không?
-GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK 
- Các hình 102, 103 học sinh tự sửa
- GV vẽ hình 104, cho HS 
- HS thảo luận nhóm làm hình 101.
- Các nhóm trình bày lời giải
- Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau
Bài 37 ( SGK-123) 
* Hình 104:
DEF: 
ABC = FDE (g.c.g)
 vì
 BC = DE 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_27_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012_3_cot.doc