Tiết29: TRƯỜNG HỢP BẰNH NHAU THỨ BACỦA TAM GIÁC (G.C.G) ( TIẾT 2)
A.Mục tiêu
- Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau góc - cạnh - góc. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.
- Thái độ : Phát huy trí lực của HS.
B. Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa.
Ngày soạn :14/11/2009 Ngày giảng: Lớp 7a1:.../11/2009 Lớp 7a2:.../11/2009 Tiết29: Trường hợp bằnh nhau thứ bacủa tam giác (g.c.g) ( Tiết 2) A.Mục tiêu - Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau góc - cạnh - góc. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình. - Thái độ : Phát huy trí lực của HS. B. Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc. - HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa. C.Tiến trình lên lớp: I.ổn định. II.Kiểm tra(6 ph). HS1: - Phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác. - Chữa bài 36 SGK. HS1: GT OA = OB; OAC = OBD KL AC = BD Chứng minh: D OAC và D OBD có: (gt) OA = OB (gt) chung ị D OAC = D OBD(g.c.g) ị AC = BD (cạnh tương ứng) HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g áp dụng vào tam giác vuông. Chữa bài 35 SGK. Chứng minh: a)D AOH và D BOH có: (gt) OH chung (= 1v) ị D AOH = D BOH (g.c.g) ị OA = OB b) D AOC = D BOC (c.g.c) D AC = CB; . - HS cả lớp nhận xét. III.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Cho HS làm bài 37( Tr123 SGK). Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ. - GV đưa đầu bài lên bảng phụ. Yêu cầu HS trả lời miệng. Bài 38 ( Tr124 SGK). - Yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, kl và chứng minh. - Để chứng minh các đoạn thẳng trên bằng nhau, ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài tập 39 SGK, GV đưa đầu bài lên bảng phụ, HS trả lời miệng. Bài 41 SGK Yêu cầu HS vẽ hình, ghi gt, kl. Một HS lên bảng. Bài 37 ( Tr123 SGK). D ABC = D FDE ; D NQR = D RQN Bài 38( Tr124 SGK). Tạo ra các tam giác bằng nhau bằng cách nối AD. Xét hai D ADB và D DAC. D ADB và D DAC có: (so le trong của AB // CD) AD: cạnh chung. (so le trong của AC // BD) ị D ADB = D DAC (g.c.g) ị AB = CD; BD = AC. Bài 39( Tr124 SGK). Hình 105: D AHB = D AHC (cgc) Hình 106: D DKE = D DKF (gcg) Hình 107: D ABD = D ACD (cạnh huyền góc nhọn) Hình 108: D ABD = D ACD (cạnh huyền -góc nhọn) ị AB = AC, DB = DC D DBE = D DCH (gcg) Bài 41( Tr124 SGK). D BID = D BIE (cạnh huyền góc nhọn) ị ID = IE (cạnh tương ứng) D CIE = D CIF (cạnh huyền góc nhọn) ị IE = IF ( cạnh tương ứng) IV.Củng cố:(4ph) Bài 42( Tr124 SGK). - HS trả lời yêu cầu đàu bài. Góc AHC không kề với cạnh AC V.Hướng dẫn học ở nhà.(1ph) - Xem lại tất cả các bài tập đã chữa . - Làm bài tập 40SGK. Riêng bài 40 ta có hình vẽ sau : *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn :14/11/2009 Ngày giảng: Lớp 7a1:.../11/2009 Lớp 7a2:.../11/2009 Tiết30: Luyện tập ( về ba Trường hợp bằnh nhau của tam giác ) A.Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, cặp góc bằng nhau. - Kĩ năng: Biết cách vẽ hình theo yêu cầu của đầu bài.Bước đầu biết sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài B. Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc. - HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ccc, cgc, gcg. C.Tiến trình lên lớp: I.ổn định. II.Kiểm tra(5 ph). HS : chữa bài 40( Tr124 SGK) Có ( đối đỉnh) ị (*) ( ĐL tổng ba góc trong tam giác) Xét D BEH và D CFH có : ( đối đỉnh) BH = HC ( gt) ịD BEH = D CFH(cgc) ị BE = CF (Theo *) III.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - GV yêu cầu HS đọc bài toán SGK, - Một HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở. -H: Xác định GT – KL? - H: Muốn chứng minh hai cạnh bằng nhau ta làm ntn? - H: Muốn chứng minh hai AD = BC ta làm ntn? - H: Nêu cách chứng minh tia phân giác của một góc? GV nhắc lại các bước làm. - HS đọc đầu bài , vẽ hình ghi GT-KL. - H: D ADB và DADC đã có những yếu tố nào bằng nhau? -H: Để chứng minh D ADB = DADC ta cần chỉ ra yếu tố nào bằng nhau? -H: Dựa vào phần a có thể suy ra phần b không? -HS lên bảng trình bày lời giải Xét D ADB và DADC có : (gt) AD cạnh chung = (cmt) ịD ADB = DADC(gcg) ị AB = AC ( hai cạnh tương ứng) Bài 43 ( Tr 125 SGK ) Cho , A,BẻOx, OA < OB GT C,DẻOy , OC = OA , OD = OB AD ầ BC = ớEý AD = BC D EAB = D ECD KL c) OE là tia phân giác của góc xOy CM : a) Xét D OAD và D OCB có : OC = OA(gt) OD = OB (gt) ị D OAD = D OCB( cgc) Chung góc O ị AD = BC b) D OAD = D OCB ( Theo a) ị( hai góc tương ứng)(1) ( hai góc tương ứng) mà ( hai góc kề bù) ( hai góc kề bù) ị (2) Mặt khác OC = OA , OD = OB (gt) ị AB = CD (3) Từ (1),(2), (3) ị D EAB = D ECD (gcg) c) Xét D BOE và DOE có : AD = BC OD = OB OE : cạnh chung ịD BOE = DOE(ccc) ị ị OE là tia phân giác của góc xOy Bài 43 ( Tr 125 SGK ) Cho D ABC GT a) D ADB = DADC KL b) AB = AC CM: Trong D ADB có = 1800 – (+) Trong DADC có: = 1800 – (+) mà và (gt) ị = IV.Củng cố:(5ph) - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Làm bài 45(Tr 125SGK). - Yêu cầu HS trả lời miệng. Bài 45 (Tr 125SGK). a) D AHB = DCKD( cgc) ị AB = AC V.Hướng dẫn học ở nhà.(2) - Học thuộc và hiểu rõ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Làm bài SBT. *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: