Kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7

Kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7

Câu 1: Hãy điền dấu “X” vào ô trống mà em chọn : Đúng Sai

a)Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với

 đường thẳng thứ ba thì song song với nhau

b)Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng

 phân biệt không cắt nhau

c)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

d)Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c mà

 trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía

 bù nhau thì a//b

 

doc 18 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 1)
 Môn hình học lớp 7
Câu 1: Hãy điền dấu “X” vào ô trống mà em chọn : Đúng Sai
a)Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 
 đường thẳng thứ ba thì song song với nhau	
b)Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng 
 phân biệt không cắt nhau
c)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc 
d)Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c mà 
 trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía
 bù nhau thì a//b
Câu 2: a) Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ 1
 b) Viết GT,KL của các định lý đó bằng ký hiệu
Hình 1 Hình 2
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm . Vẽ đường trung trực của đoạn AB .Nói rõ cách vẽ 
Câu 4: Cho hình vẽ 2: Biết a//b ; Â=300; =400 .Nói rõ vì sao tính được như vậy 
Đáp án và biểu điểm
Câu1 (2đ)- Mỗi ý đúng cho 0,5đ
a)Đ b)Đ c)S d)Đ
Câu2 (2đ)
a)Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường
thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau (0,5đ)
 Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
 thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia (0,5đ)
b) 
 GT ac ; b c GT a // b ; ca (1đ)
 KL a // b KL cb
Câu3: 
-Vẽ hình chính xác (1đ)
-Nêu được cách vẽ (2đ)
Câu4: Cho biết : a //b ; Â=300; = 400; Tính góc AOB ? và vẽ được hình (1đ)
 Giải
Vẽ tia Ot // a// b ta có: 1==400 ( so le trong ) (0,5đ)
 2= Â =300 ( so le trong) (0,5đ)
 AOB = 1+2=400+300= 700 (vì Ot nằm giữa hai tia OA và OB ) (1đ)
Tiết 16 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 2)
 Môn hình học lớp 7
Họ và tên:.....................................
Lớp:....................
Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
Câu 1: Hãy điền dấu “X” vào ô trống mà em chọn : Đúng Sai
a)Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 
 đường thẳng thứ ba thì song song với nhau	
b)Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng 
 phân biệt không cắt nhau
c)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc 
d) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
Câu 2: a) Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ 1
 b) Viết GT,KL của các định lý đó bằng ký hiệu
Hình 1 Hình 2
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm . Vẽ đường trung trực của đoạn AB .Nói rõ cách vẽ 
Câu 4: Cho hình vẽ 2: Biết a//b ; Â=300; =400 .Nói rõ vì sao tính được như vậy 
Đáp án và biểu điểm
Câu1 (2đ)- Mỗi ý đúng cho 0,5đ
a)Đ b)Đ c)S d)S
Câu2 (2đ)
a)Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường
thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau (1đ)
 Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
 thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia 
b) 
 GT ac ; b c (1đ)
 KL a // b 
Câu3: 
-Vẽ hình chính xác (1,5đ)
-Nêu được cách vẽ (1,5đ)
Câu4: Cho biết : a //b ; Â=300; = 400; Tính góc AOB ? và vẽ được hình (1đ)
 Giải
Vẽ tia Ot // a// b ta có: 1==400 ( so le trong ) (0,5đ)
 2= Â =300 ( so le trong) (0,5đ)
 AOB = 1+2=400+300= 700 (vì Ot nằm giữa hai tia OA và OB ) (1đ)
Tiết 16 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 3)
 Môn hình học lớp 7
Câu 1: Hãy điền dấu “X” vào ô trống mà em chọn : Đúng Sai
a)Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 
 đường thẳng thứ ba thì song song với nhau	
b)Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng 
 phân biệt không cắt nhau
c)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc 
d)Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c mà 
 trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía
 bù nhau thì a//b
Câu 2: a) Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ 1
 b) Viết GT,KL của các định lý đó bằng ký hiệu
Hình 1 Hình 2
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm . Vẽ đường trung trực của đoạn AB .Nói rõ cách vẽ 
Câu 4: Cho hình vẽ 2: Biết a//b ; Â=300; =400 .Nói rõ vì sao tính được như vậy 
Đáp án và biểu điểm
Câu1 (2đ)- Mỗi ý đúng cho 0,5đ
a)Đ b)Đ c)S d)Đ
Câu2 (2đ)
a)Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường
thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau (1 đ) 
b) 
 GT a//c ; b//c (1đ)
 KL a // b 
Câu3: 
-Vẽ hình chính xác (1đ)
-Nêu được cách vẽ (2đ)
Câu4: Cho biết : a //b ; Â=300; = 400; Tính góc AOB ? và vẽ được hình (1đ)
 Giải
Vẽ tia Ot // a// b ta có: 1==400 ( so le trong ) (0,5đ)
 2= Â =300 ( so le trong) (0,5đ)
 AOB = 1+2=400+300= 700 (vì Ot nằm giữa hai tia OA và OB ) (1đ)
Tiết 46 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 1)
 Môn hình học lớp 7
Câu 1 (3đ) Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a, Hai tam giác có ba góc bằng nhau thì bằng nhau.
b, Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
c, Trong một tam giác vuông bình phương một cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền trừ bình phương cạnh góc vuông kia.
Câu 2 (2đ) 
 Vẽ ABC cân tại A, có góc B = 70o ; BC = 3 cm. Tính góc A?
Câu 3 (5đ)
Cho ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH BC (HBC)
a) Chứng minh HB = HC và BAH = CAH
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD AB (DAB); HE AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân.
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1 (3đ) Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Điểm
a, Hai tam giác có ba góc bằng nhau thì bằng nhau.
b, Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
c, Trong một tam giác vuông bình phương một cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền trừ bình phương cạnh góc vuông kia.
X
X
X
1đ
1đ
1đ
Câu 2 (2đ)
- Vẽ hình chính xác tam giác ABC cân 	(1đ)
- Tính = 40O 	(1 đ) 
Câu 3 (5đ)
- Vẽ hình (0,5đ)
- Ghi GT, KL (0,5đ)
a) Chứng minh HB = HC (1đ); BAH = CAH (0,5đ)
b) Tính AH = 3 cm (1,5 cm)
c) Chứng minh HD = DE (0,5đ) HDE (0,5đ)
 D
E
H
B
C
A
a) Xét ABH và ACH có:
ABH = ACH (do ABC cân)
AHB = AHC = 90o
AB = AC
 ABH = ACH (cạnh huyền - góc nhọn) HB = HC
vì ABH = ACH 	 BAH = CAH (góc tương ứng)
b) Theo câu a BH = HC = (cm)
Trong ACH. Theo định lí Py-ta-go ta có:
 cm
c) Xét EHC và DHB có:
BDH = ECH = 90o; DBH = ECH (ABC cân); HB = HC (cm ở câu a)
 EHC = DHB (cạnh huyền - góc nhọn) DH = HE HDE cân tại H.
Tiết 46 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 2)
 Môn hình học lớp 7
Câu 1 (3đ) Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a, Hai tam giác có ba góc bằng nhau thì bằng nhau.
b, Tam giác đều là tam giác có ba góc bằng nhau.
c, Trong một tam giác vuông bình phương một cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền trừ bình phương cạnh góc vuông kia.
Câu 2 (2đ) 
 Vẽ ABC cân tại A, có góc B = 75o ; BC = 4 cm. Tính góc A?
Câu 3 (5đ)
Cho ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH BC (HBC)
a) Chứng minh HB = HC và BAH = CAH
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD AB (DAB); HE AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân.
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1 (3đ) Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Điểm
a, Hai tam giác có ba góc bằng nhau thì bằng nhau.
b, Tam giác đều là tam giác có ba góc bằng nhau.
c, Trong một tam giác vuông bình phương một cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền trừ bình phương cạnh góc vuông kia.
X
X
X
1đ
1đ
1đ
Câu 2 (2đ)
- Vẽ hình chính xác tam giác ABC cân 	(1đ)
- Tính = 30O 	(1 đ) 
Câu 3 (5đ)
- Vẽ hình (0,5đ)
- Ghi GT, KL (0,5đ)
a) Chứng minh HB = HC (1đ); BAH = CAH (0,5đ)
b) Tính AH = 3 cm (1,5 cm)
c) Chứng minh HD = DE (0,5đ) HDE (0,5đ)
 D
E
H
B
C
A
a) Xét ABH và ACH có:
ABH = ACH (do ABC cân)
AHB = AHC = 90o
AB = AC
 ABH = ACH (cạnh huyền - góc nhọn) HB = HC
vì ABH = ACH 	 BAH = CAH (góc tương ứng)
b) Theo câu a BH = HC = (cm)
Trong ACH. Theo định lí Py-ta-go ta có:
 cm
c) Xét EHC và DHB có:
BDH = ECH = 90o; DBH = ECH (ABC cân); HB = HC (cm ở câu a)
 EHC = DHB (cạnh huyền - góc nhọn) DH = HE HDE cân tại H.
Tiết 46 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 3)
 Môn hình học lớp 7
Câu 1 (3đ) Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a, Hai tam giác có ba góc bằng nhau thì bằng nhau.
b, Tam giác đều là tam giác cân có một góc bằng 600.
c, Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Câu 2 (2đ) 
 Vẽ ABC cân tại A, có góc B = 65o ; BC = 4 cm. Tính góc A?
Câu 3 (5đ)
Cho ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH BC (HBC)
a) Chứng minh HB = HC và BAH = CAH
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD AB (DAB); HE AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân.
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1 (3đ) Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Điểm
a, Hai tam giác có ba góc bằng nhau thì bằng nhau.
b, Tam giác đều là tam giác cân có một góc bằng 600.
c, Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
X
X
X
1đ
1đ
1đ
Câu 2 (2đ)
- Vẽ hình chính xác tam giác ABC cân 	(1đ)
- Tính = 50O 	(1 đ) 
Câu 3 (5đ)
- Vẽ hình (0,5đ)
- Ghi GT, KL (0,5đ)
a) Chứng minh HB = HC (1đ); BAH = CAH (0,5đ)
b) Tính AH = 3 cm (1,5 cm)
c) Chứng minh HD = DE (0,5đ) HDE (0,5đ)
 D
E
H
B
C
A
a) Xét ABH và ACH có:
ABH = ACH (do ABC cân)
AHB = AHC = 90o
AB = AC
 ABH = ACH (cạnh huyền - góc nhọn) HB = HC
vì ABH = ACH 	 BAH = CAH (góc tương ứng)
b) Theo câu a BH = HC = (cm)
Trong ACH. Theo định lí Py-ta-go ta có:
 cm
c) Xét EHC và DHB có:
BDH = ECH = 90o; DBH = ECH (ABC cân); HB = HC (cm ở câu a)
 EHC = DHB (cạnh huyền - góc nhọn) DH = HE HDE cân tại H.
Tiết 67 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 1)
 Môn hình học lớp 7
Câu1(4đ)
 Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng ?
Trong một tam giác :
Trọng tâm 	1. Là điểm chung của ba đường cao
Trực tâm	2. Là điểm chung của ba đường trung tuyến
Điểm (nằm trong tam giác 3. Là điểm chung của ba đường trung trực
cách đều ba cạnh)
Điểm cách đều ba cạnh	4. Là điểm chung của ba đường phân giác
Câu 2(6đ)
Cho góc xOy = 90o , điểm Aẻox, Bẻoy . Gọi E, D theo thứ tự là trung điểm của OA, OB. Đường vuông góc với OA tại D, đường vuông góc với OB tại E cắt nhau ở C
 Chứng minh rằng :
CE = OD
CE ^ CD
CA = CB
Đáp án và biểu điểm
Câu 1(4đ)
Mỗi phần đúng : 1đ
y
a) – 2) b) – 1) c) – 4) d) – 3)
Câu 2(6đ)
B
- Vẽ hình ,ghi GT- KL (1đ)
a) CE // OD (cùng ^ OB)	
C
E
 (So le trong)
DOEC = DCOD(cạnh huỳên, góc nhọn)
ị CE = OD (ž) (1,5đ)
O
b) CD // EO (cùng ^ OA)
D
x
A
ị BEC = ECD (So le trong)
Ta lại có :
BEC = 90O ị ECD = 90O 
Vậy CE ^ CD (ž) (2đ)
c)CD là đường trung trực của OA ị CO = CA
 CE là đường trung trực của OB ị CO = CB
Suy ra : CA = CB (ž) (1,5đ)
Tiết 67 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 2)
 Môn hình học lớp 7
Câu1(4đ)
 Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng ?
Trong tam giác ABC :
a, Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
b, Đường trung trực ứng với cạnh BC
c, Đường cao xuất phát từ đỉnh A
d, Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A
1, là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
2, là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.
3, là đoạn thẳng nối A với trung điểm cạnh BC.
4, là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.
Câu 2(6đ)
Cho góc xOy = 90o , điểm AẻOx, BẻOy . Gọi E, D theo thứ tự là trung điểm của OA, OB. Đường vuông góc với OA tại D, đường vuông góc với OB tại E cắt nhau ở C
 Chứng minh rằng :
CE = OD
CE ^ CD
CA = CB
Đáp án và biểu điểm
Câu 1(4đ)
Mỗi phần đúng : 1đ
y
a) – 4) b) – 1) c) – 2) d) – 3)
Câu 2(6đ)
B
- Vẽ hình ,ghi GT- KL (1đ)
a) CE // OD (cùng ^ OB)	
C
E
 (So le trong)
DOEC = DCOD(cạnh huỳên, góc nhọn)
ị CE = OD (ž) (1,5đ)
O
b) CD // EO (cùng ^ OA)
D
x
A
ị BEC = ECD (So le trong)
Ta lại có :
BEC = 90O ị ECD = 90O 
Vậy CE ^ CD (ž) (2đ)
c)CD là đường trung trực của OA ị CO = CA
 CE là đường trung trực của OB ị CO = CB
Suy ra : CA = CB (ž) (1,5đ)
Tiết 67 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 3)
 Môn hình học lớp 7
Câu1(4đ)
 Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng ?
Trong một tam giác ABC :
a, Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A b, Đường cao xuất phát từ đỉnh A
c, Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
d, Đường trung trực ứng với cạnh BC
1, là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
2, là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.
3, là đoạn thẳng nối A với trung điểm cạnh BC.
4, là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.
Câu 2(6đ)
Cho góc xOy = 90o , điểm AẻOx, BẻOy . Gọi E, D theo thứ tự là trung điểm của OA, OB. Đường vuông góc với OA tại D, đường vuông góc với OB tại E cắt nhau ở C
 Chứng minh rằng :
CE = OD
CE ^ CD
CA = CB
Đáp án và biểu điểm
Câu 1(4đ)
Mỗi phần đúng : 1đ
y
a) – 3) b) – 2) c) – 4) d) – 1)
Câu 2(6đ)
B
- Vẽ hình ,ghi GT- KL (1đ)
a) CE // OD (cùng ^ OB)	
C
E
 (So le trong)
DOEC = DCOD(cạnh huỳên, góc nhọn)
ị CE = OD (ž) (1,5đ)
O
b) CD // EO (cùng ^ OA)
D
x
A
ị BEC = ECD (So le trong)
Ta lại có :
BEC = 90O ị ECD = 90O 
Vậy CE ^ CD (ž) (2đ)
c)CD là đường trung trực của OA ị CO = CA
 CE là đường trung trực của OB ị CO = CB
Suy ra : CA = CB (ž) (1,5đ)
Tiết 67 Kiểm tra 1 tiết ( Đề số 3)
 Môn hình học lớp 7
Họ và tên:.................................Lớp........... Điểm
Câu1(2đ)
 Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng ?
Trong một tam giác ABC :
a, Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A b, Đường cao xuất phát từ đỉnh A
c, Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
d, Đường trung trực ứng với cạnh BC
1, là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
2, là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.
3, là đoạn thẳng nối A với trung điểm cạnh BC.
4, là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.
.........................................................................................................................................
Câu 2(2đ) 
Đánh dấu X vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a, NMP có NP > MP thì 
b, Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của ba đường cao.
c, 1,5cm; 2cm; 3,5cm là độ dài ba cạnh của tam giác.
d, Nếu M thuộc đường trung trực của AB thì MA= MB
Câu 3:(3đ)
Cho ABC có và . Hãy so sánh các cạnh của tam ABC.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4:(3đ)
Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. 
Chứng minh rằng 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docngan hang de kiem tra hinh 7.doc