Giáo án Hình học 7 - Tiết 29 đến 46 - Hồ Đăng Chính

Giáo án Hình học 7 - Tiết 29 đến 46 - Hồ Đăng Chính

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức hai tam giác bằng nhau thông qua trường hợp bằng nhau của tam giác g.c.g.

2. Kỹ năng: Chứng minh được hai tam giác bằng nhau trường hợp g.c.g, trình bày bài toán chứng minh; phương pháp chứng minh.

3. Giáo dục tư tưởng: Tính cẩn thận, chính xác, ham học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV và HS: Thước đo độ, ê ke, thước thẳng, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài - Ổn định lớp (1')

 2. Tổ chức các hoạt động:

 

doc 40 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 29 đến 46 - Hồ Đăng Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: Ngày soạn:........./........./201.....
Ngày dạy: ........../........./201.....
Tiết 29:
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức hai tam giác bằng nhau thông qua trường hợp bằng nhau của tam giác g.c.g.	 
2. Kỹ năng: Chứng minh được hai tam giác bằng nhau trường hợp g.c.g, trình bày bài toán chứng minh; phương pháp chứng minh. 	 
3. Giáo dục tư tưởng: Tính trung thực, chính xác, tự lực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	 GV và HS: Thước đo độ, ê ke, thước thẳng .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
 	 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác (GV vẽ hai tam giác bằng nhau, cho HS đánh dấu các yếu tố bằng nhau trên hình để có t.hợp g.c.g)
 	 2. Tổ chức các hoạt động:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10'
10’
Hoạt động 1:
Xem hình trên bảng phụ, với các ký hiệu trên hình vẽ, hãy c/m hai tam giác bằng nhau. Suy ra các yếu tố còn lại bằng nhau
Gọi hs lên bảng trình bày lời giải
Hoạt động 2: BT 37
HS đọc kỹ đề bài và quan sát kỹ trên các hình vẽ để tìm ra các tam giác bằng nhau.
Hoạt động 3: BT 36
Cho HS nhìn hình vẽ (hình 100), chú ý các giả thiết cho trên hình. Đọc KL của bài toán.
Làm thế nào để c/m được AC = BD
Hoạt động 4: BT 38
Cho HS nhìn hình vẽ (hình 104) và nắm GT KL của bài toán.
Làm thế nào để c/m: 
AC = BD và AB = CD
Đã có các tam giác chứa các đoạn AC và BD chưa ?
Cho HS giải
Hs lên bảng trình bày lời giải
Một hs lên bảng trình bày lời giải.
Xét hai tam giác chứa AC và BD làm cạnh và c/m chúng bằng nhau
Xét các tam giác chứa AC và BD làm cạnh và c/m chúng bằng nhau
Chưa, cần nối AD hoặc BC để có các tam giác chứa các cạnh đó
HS tự giải vào vở.
Bài 39 b (h.106): (55/SBT)
GT: DDEF có DK ^ FE và = 
KL: So sánh DDEK và DDFK 
Giải: Xét DDEK và DDFKcó:
= (gt); DK cạnh chung
= 900 (do DK ^ FE) 
Do đó DDEK = DDFK (g.c.g) suy ra KE = KF; góc E = F và DE = DF.
Bài 37/Tr123:
Trên hình vẽ và bằng suy luận ta có: DABC = DFDE (g.c.g); DNQR = DRPN (g.c.g) 
Bài 36/Tr 122
CM: Xét DOAC và DOBDcó:
=(gt); OA = OB (gt)
là góc chung
Do đó DOAC = DOBD(g.c.g) 
Suy ra AC = BD
Bài 38/Tr124
Giải: Nối AD.
Xét DADB và DDAC có:
= (sole trong, AB//CD) AD là cạnh chung.
= (sole trong, AC//BD) 
Do đó DADB = DDAC(g.c.g) 
Suy ra AC = BD và AB = CD
 	3. Củng cố: * Củng cố lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau (g.c.g), cách phân tích bài toán để tìm lời giải.
Bài tập thêm: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy điểm B (B khác O) và gọi A là trung điểm của đoạn thẳng OB, trên tia Oy lấy điểm D (khác O) sao cho OB = OD và gọi C là trung điểm của đoạn thẳng OD. Gọi H là giao điểm của AD và BC.
a/ Chứng minh rằng: AD = BC. 
b/ Chứng minh rằng: DHAB = DHCD 
c/ Chứng minh rằng: OH là tia phân giác của góc xOy.
d/ Từ kết quả các câu a; b; c hãy đưa ra một phương pháp vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
 	* Nhận xét giờ học.
 4. Dặn dò về nhà: Xem lại các bài tập đã sửa. Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập HK I. Xem lại nội dung kiến thức ở Chương I. 
Bài tập nâng cao (nếu là lớp chọn): Làm các bài tập 53, 54, 56/ SBT
TUẦN 15: Ngày soạn:........./........./201.....
Ngày dạy: ........../........./201.....
Tiết 30:
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức hai tam giác bằng nhau thông qua trường hợp bằng nhau của tam giác g.c.g.	 
2. Kỹ năng: Chứng minh được hai tam giác bằng nhau trường hợp g.c.g, trình bày bài toán chứng minh; phương pháp chứng minh. 	 
3. Giáo dục tư tưởng: Tính cẩn thận, chính xác, ham học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	 GV và HS: Thước đo độ, ê ke, thước thẳng, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
 	 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài - Ổn định lớp (1')
 	 2. Tổ chức các hoạt động:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
20’
Bài tập 35: Tr-123.SGK
GV yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
GV hỏi, HS trả lời miệng.
GV nhận xét
HS hoạt động theo nhóm nhỏ.
HS 1 lên vẽ hình
HS 2 lên bảng trình bày GT, KL.
HS hoạt động theo nhóm
HS trả lời miệng.
Đại diện một nhóm lên trình bày.
HS theo dõi và nhận xét.
Bài tập 35: Tr-123.SGK
GT Góc xOy khác góc bẹt
 Ot là phân giác góc xOy
 Htia Ot
 ABOt
 AOx; BOy
KL a/ OA=OB
 b/ CA=CB; 
a. Xét êOHA và êOBH có:
(gt)
OH: chung
êOAH và êOBH(g-c-g)
OA=OB(hai cạnh tương ứng)
b. Xét êOAC và êOBC có:
(c/m trên)
OB=OB( câu a)
OC: cạnh chung
êOAC = êOBC(c-g-c)
AC=BC hay CA = CB(hai cạnh tương ứng)
( hai góc tương ứng)
12’
Bài tập: 38-Tr124.SBT ( Bảng phụ)
GV yêu cầu HS quan sát đề bài trên bảng phụ và vẽ hình, ghi GT, KL.
GV gợi ý nối AD
GV nhận xét.
HS hoạt động theo nhóm.
HS1 lên trình bày.
HS cả lớp quan sát bài của bạn.
HS nhận xét.
Bài tập: 38-Tr124.SBT
GT AB//CD; AD//BC
KL AB=CD; AD=BC
Xét êABC và êCDA, ta có:
( so le trong do AB//CD)
(so le trong do AD//BC)
AD: cạnh chung
êABC = êCDA(g-c-g)
AB=CD; AC=BD( hai cạnh tương ứng)
10’
Củng cố:
GV yêu cầu HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Nêu hệ quả của trường hợp bằng nhau của tam giác c-g-c; g-c-g
HS: Trả lời từng trường hợp bằng nhau của tam giác đã được học (c-c-c; c-g-c; g-c-g)
HS lần lượt phát biểu các hệ quả của trường hợp bằng nhau hai tam giác.
2’
Hướng dẫn về nhà:
- Cần năm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, chú ý các hệ quả của nó.
- Làm tốt các bài tập đã sữa và làm BT 52; 53; 54 Tr 104-SBT
- Tiết sau ôn tập HKI.
TUẦN 16: Ngày soạn:........./........./201.....
Ngày dạy: ........../........./201.....
Tiết 31:
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua bài này HS cần: 
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức ở chương I: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, Tiên đề Ơclit, quan hệ vuông góc và song song.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trong Chương II: Tìm số đo góc trong trong giác. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp (c.c.c.); (g.c.g) (c.g.c). Trình bày lời giải của một bài toán. 
3.Giáo dục: Tính trung thực, chính xác, tự lực, yêu thích bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên và HS: Các loại thước, ê ke, compa. Bảng phụ ghi nội dung lý thuyết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài - Ổn định lớp (1')
 2. Tổ chức các hoạt động :
 Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10'
10’
21'
Hoạt động 1:
GV chiếu trên máy Projecter nội dung kiến thức phần lý thuyết để HS trả lời theo từng câu hỏi.
GV yêu cầu Hs phát biểu và vẽ hình + ghi GT và KL của các định lý, t/c.
*Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song?
* Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì?
*Phát biểu tiên đề Ơclit?
GV treo bảng phụ
* Phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác, đ/n và t/c của góc ngoài của tam giác
Hoạt động 2:
GV treo nội dung đề bài:
Vẽ hình theo thứ tự sau: Vẽ DABC. Qua A vẽ AH CB.Từ H vẽ HK AC
Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
a/ Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình. Giải thích?
b/ C/minh: AH EK
c/ Qua A vẽ đường thẳng m ^ AH. C/m: m // EK
*GV chỉ bổ sung ký hiệu góc trên hình vẽ.
Hoạt động 3: BT 11 
Treo bảng nội dung đề bài tập: Cho DABC có = 700 và = 300. Vẽ tia phân giác của góc A, cắt BC tại D. Kẻ AH^BC. Tính Â; ; .
Cho HS vẽ hình, xác định GT và KL của BT.
Hs tự nhắc lại.
Hs c/m bằng lời.
Hs nêu được 3 dấu hiệu về hai đường thẳng song2 
·Cặp góc slt bằng nhau
·Cặp góc đồng vị bằng nhau.
·Cặp góc trong cùng phía bù nhau.
–Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song
–Thuận – đảo của nhau. 
–Phát biểu tiên đề .
–HS lần lượt phát biểu các nội dung.
Cả lớp cùng vẽ, một HS lên bảng vẽ vẽ theo đề bài yêu cầu.
Hoạt động nhóm
HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày miệng, cả lớp theo dõi.
Về nhà ghi lại nội dung bài giải vào vở BT.
HS đọc đề và vẽ hình vào vở, một HS khác lên bảng vẽ hình.
I. Ôn tập lí thuyết:
1/ –Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình?
– Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. C/m tính chất đó.
2/ –Thế nào là hai đường thẳng song song?
–Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
– Tính chất của hai đường thẳng song song
3/ Phát biểu tiên đề Ơclit. Vẽ hình minh hoạ.
4/Phát biểu các định lý quan hệ giữa vuông góc và song song
5/ Ôn tập một số kiến thức về tam giác:
Phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác, đ/n và t/c của góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác và của tam giác vuông.
II. Luyện tập:
Bài tập thêm: 
Bài tập 11/ tr 99/ SBT:
Giải: Theo định lý tổng ba góc của tam giác:
 = 1800 – (+ ) = 
1800 – (300 + 700) = 800.
== 800: 2 = 400 (...)
 là góc ngoài của DADC nên =+ =300 + 400 = 700.
DADH vuông ở H nên 
= 900 – 700 = 200.
3. Củng cố: ( 2') Củng cố lại cách vẽ hình, cách chứng minh một bài toán hình học, cách xác định các góc bằng nhau. Cách phân tích bài toán để tìm lời giải. 
* Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò về nhà: (1') Xem lại các bài tập đã sửa, làm bài tập 48, 49 /tr 83/SBT; 42, 43, 45, 48 /Tr 103/ SBT; 57, 59, 66/Tr105/SBT. 
TUẦN 17: Ngày soạn:........./........./201.....
Ngày dạy: ........../........./201.....
Tiết 32:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua bài này HS cần: 
* Kiến thức: Ôn lại các kiến thức trong cả hai chương đã học một cách có hệ thống. Vận dụng vào giải bài tập hình học.
* Kỹ năng: Vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học, tính số đo góc và độ dài cạnh, trình bày bài toán chứng minh; 
* Giáo dục tư tưởng: Tính trung thực, chính xác, tự lực, yêu thích bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1. Giáo viên: Các loại thước, bảng phụ ghi nội dung lý thuyết.
 2. Học sinh: Thước đo độ, ê ke, thước thẳng, com pa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài - Ổn định lớp (1')
 2. Tổ chức các hoạt động :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10'
Hoạt động 1: BT về suy luận: GV đưa nội dung đề bài trên bảng phụ, HS đọc và vẽ hình
Để c/m A là trung điểm của đoạn MN ta cần c/m điều gì?
Làm sao để c/m AM = AN
Xác định các tam giác đó
Làm sao để c/m ba điểm thẳng hàng (có thể hướng dẫn HS cách làm câu này vì khá khó đối với HS): Sử dụng tiên đề Oclit, khi có AM và AN cùng song song với BC thì ba điểm M, A, N thẳng hàng.
Hoạt động 2: BT tính số đo góc và cạnh. 
GV đưa nội dung đề bài trên bảng phụ, HS đọc và vẽ hình
Cho DABC có = 600. Tia phân giác của và cắt nhau tại I và cắt AC; AB lần lượt tại D và E. 
a/Tính số đo .
b/C/m rằng: ID = IE. (kẻ tia phân giác của cắt BC tại K)
Câu a đã từng làm rồi nên cho cả lớp tự làm vào vở .
Câu b có hướng dẫn vẽ thêm tia phân giác IK. Nhận xét các tam giác có thể bằng nhau trên hình, hãy c/m điều nhận xét đó. 
Cuối cùng rút ra ID = IE
Hoạt động 3: BT tính góc và c/m song song.
T ... ?
Hoạt động 3: BT 101
GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập, cho HS đọc đề và vẽ hình vào vở, ghi GT và KL.
GV đặt câu hỏi gợi mở để HS tìm được p.pháp giải.
Chứng minh hai tam giác bằng nhau để có các yếu tố tương ứng bằng nhau.
DAHB và DAHC 
HS tiến hành.
C/m: DABH = DACK 
C/m: 
HS làm câu b theo nhóm, treo bảng nhóm để cả lớp so sánh cách làm và cách trình bày bài toán.
HS tiến hành.
GT: DABC với AB < AC, d là đường trung của BC; AI là tia phân giác Â; I Î d. IH ^ AB; IK ^ AC.
KL: BH = CK
Bài 63/ Tr136.
a/ DAHB = DAHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Þ HB = HC. 
b/DAHB = DAHC Þ 
Bài 65/Tr 137
a/ DABH = DACK 
(c.huyền – g.nhọn) Þ AH = AK.
b/DAIH = DAIK (cạnh huyền – c.góc vuông) Þ Þ AI là tia phân giác của góc A
*DABH = DACE (g.c.g) 
Bài 101/SBT 
Giải: a/ Với M là trung điểm của BC thì IM ^ BC (vì d là đ.t.trực của BC). 
* DIMB = DIMC (cgc) 
Þ IB = IC.
*DAIH = DAIK (cạnh huyền – góc nhọn) Þ IH = IK.
*DIBH = DICK (cạnh huyền – c. góc vuông) Þ HB = HC.
 3. Củng cố: (2') * Nhắc lại các dạng toán.
 	* Nhận xét giờ học.
Dặn dò: (1')Xem lại các bài tập đã sửa, làm bài 7 sgk.
 Dặn dò chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành
 Bài tập nâng cao (nếu là lớp chọn): Làm 96 đến 100 SBT.
Ngày soạn: / / 200
Tiết 42 + 43 
THỰC HÀNH
 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua bài này HS cần: 
 1. Kiến thức: Hs biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến đó được. 	 
 2. Kỹ năng: Dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.	 
 3.Giáo dục tư tưởng: Tính chính xác, tự lực, làm việc có tổ chức. 
 II.: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1. Giáo viên: Bốn giác kế, cọc tiêu cho các tổ.
 2. Học sinh: Thước đo, mỗi tổ một sợi dây dài hơn 10m, cọc tiêu 0,8m.
 III: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
 1. Tổ chức các hoạt động :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10'
10’
45’
10’
Hoạt động 1:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ, GV phân bố vị trí cho mỗi tổ.
Nêu nhiệm vụ thực hành và hướng dẫn hs thực hành từng bước như SGK đã nêu.
Hoạt động 2:
GV trực tiếp đo độ dài AB để các tổ đối chiếu kết quả đo đạt gián tiếp của mình với kết quả đo trực tiếp.
Mỗi tổ chia nhóm mỗi nhóm ba em. Ghi lại nội dung theo mẫu của GV đưa ra.
Hoạt động 3:
Hs các tổ thực hành.
Hoạt động 4: Các tổ đánh giá HS trong tổ mình theo mẫu GV đưa ra. GV nhận xét
Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các thành viên trong tổ.
Đọc kỹ và các nhóm bàn bạc cách làm theo “Hướng dẫn cách làm” ở SGK
Các tổ chia nhóm
Các tổ thực hành.
Họp nhóm để dánh giá về nội dung và cách tổ chức thực hiện.
ABE = DCE (g.c.g)
 4. Củng cố: GV nhận xét kết quả, ý thức làm việc, tinh thần kỷ luật.
 5. Dặn dò về nhà: (5’) Soạn ôn tập chương về lý thuyết, làm BT 67; 68; 69 / Tr 141/ SGK.
 Bài tập nâng cao (nếu là lớp chọn): Làm bài tập 107 sbt.
Ngày soạn: / / 200
TIẾT: 44. 
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1).
 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua bài này HS cần: 
* Kiến thức: Ôn tập có hệ thống các kiến thức trong chương II về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (tam giác vuông). 
* Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức của chương để giải các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. Sử dụng thước để vẽ hình.	 
* Giáo dục tư tưởng: Tính trung thực, chính xác, tự lực, tính hệ thống.
 II.: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1. Giáo viên: Các bảng tổng kết 1 và 2, bảng bài tập 67.
 2. Học sinh: Soạn câu hỏi và bài tập phần ôn tập chương .
 III: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ .
 2. Tổ chức các hoạt động :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
15'
10’
10’
6'
Hoạt động 1:
Cho hs trả lời câu hỏi 1
*Phát biểu định lí tổng ba góc trong tam giác?
* Đ/n và t/c góc ngoài của tam giác.
Hãy nêu tính chất về góc của tam giác cân, đều, vuông, vuông cân .
Cho hs xem quan hệ giữa các góc trong D của bảng 2
*Phát biểu bất đẳng thức tam giác và định lí quan hệ về cạnh và góc đối diện trong tam giác ?
**Làm BT 68 /141 gồm a; b; c; d.
Treo bảng bài tập 67 sgk và gọi từng hs điền đúng sai và có giải thích.
Hoạt động 2: 
Gọi HS đọc ba trừờng hợp bằng nhau của tam giác.
Gọi HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Tại sao xếp t.hợp bằng nhau c.c.c cùng hàng với t.hợp c.huyền –c.góc vuông?
Tại sao xếp t.hợp bằng nhau g.c.g cùng hàng với t.hợp c.huyền – góc nhọn?
Hoạt động 3: BT 69: HS vẽ hình ghi GT; KL bài toán.
Để c/m vuông góc cần chứng minh điều gì?
Đã có giao điểm chưa?
HS trả lời:
Nêu đ/n và t/c. 
D cân: Hai góc ở đáy bằng nhau
D đều: ba góc bằng 600.
D vuông: Hai góc nhọn phụ nhau. D vuông cân: Hai góc ở đáy bằng 450.
*HS nhắc lại hai nội dung theo GV yêu cầu.
* Câu a và b: Suy ra được nhờ định lý tổng ba góc của một tam giác 
*Câu c: suy từ định lý: Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. 
Câu d: Suy từ: “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. 
HS nêu ví dụ minh họa cho câu sai
Câu 3: sai. Ví dụ trong một tam giác có ba góc bằng 700, 600, 500 thì góc lớn nhất bằng 700. Câu 6: sai. Ví dụ tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100, góc ở đáy 350.
HS phát biểu: ccc, cgc, gcg. HS nêu các trường hợp: C.huyền – g.nhọn; c.huyền – c. góc vuông.
Sử dụng định lý Pitago vào các D vuông thì hai cạnh góc vuông còn lại cũng bằng nhau.
Góc nhọn còn lại cũng bằng nhau theo đ.lý tổng ba góc trong tam giác.
GT: A Ï a, (A; r) cắt a tại B và C. Các cung tròn (B, r’) và (C; r’) cắt tại D khác A.
KL: AD ^ a.
Cắt nhau và tạo thành góc vuông.
Gọi H là giao điểm của AD và a.
Thảo luận và tìm hướng giải quyết BT.
1. Lý thuyết về góc.
* Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.
* Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
* Các góc trong các tam giác đặc biệt: 
D cân: Hai góc ở đáy bằng nhau
D đều: ba góc bằng 600.
D vuông: Hai góc nhọn phụ nhau.
D vuông cân: Hai góc ở đáy bằng 450. (Bảng 2)
Bài 67.
Câu 1: Đ. Câu 2: Đ.
Câu 3: sai. Câu 4: sai. Câu 5: đúng.
Câu 6: sai. Ví dụ tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100, góc ở đáy 350.
2.Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
(xem bảng số 1 sgk)
Bài tập 69/Tr 141.
*Trường hợp A; D nằm khác phía đối với BC.
* DABD = DACD (ccc) 
Þ .Gọi H là giao điểm của AD và a.
* DAHB = DAHC (cgc) 
Þ .
Lại có = 1800 nên = 900.
T.hợp khác: tương tự
 3. Củng cố: (2’) Nhắc lại cách làm BT và ôn lý thuyết.
 	* Nhận xét giờ học.
 4. Dặn dò (1'): Tiếp tục soạn ôn tập phần còn lại. Làm bài tập từ 70 đến 73 sgk.
và 105; 110; 111, 112 / SBT.
Ngày soạn: / / 200
Tiết: 45 
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2).
 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua bài này HS cần: 
* Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trong chương phần các tam giác đặc biệt.	 
* Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức của chương để giải các bài toán trong chương. Sử dụng thước để vẽ hình tốt.	 
* Giáo dục tư tưởng: Tính trung thực, chính xác, tự lực.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1. Giáo viên: Giáo án, các bảng tổng kết 2, bảng bài tập 71.
 2. Học sinh: Soạn câu hỏi và bài tập phần ôn tập chương.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ .
 2. Tổ chức các hoạt động :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10'
10’
Hoạt động 1:
Cho hs trả lời câu hỏi 4, 5 ôn tập chương .
GV lật từng hình tương ứng khi hs phát biểu trả lời các câu hỏi trên.
Hoạt động 2: Luyện tập
a/Muốn ch/minh AMN cân ta phải chứng minh điều gì ?
b/ C/m điều gì để có BH = CK.
c/ C/m điều gì để có AH = AK.
d/ DOBC dự đoán là tam giác gì ? hãy c/m dự đoán.
e/ Khá khó nên gv hướng dẫn nhiều hơn
*DABC và DABM là tam giác gì ? Các góc của chúng?
*Tính được không ?
*Tính được các góc của DANM không ?
* = ? 
Phát biểu hai đlý Pytago thuận và đảo.
*BT 72 đố vui: Cho HS xếp que diêm và đáp án là: Xếp D đều với mỗi cạnh dài 4 que diêm. Xếp D cân với cạnh bên dài 5 que diêm và cạnh đáy 2 que. Xếp D vuông với 2 cạnh góc vuông là 3 và 4 que, cạnh huyền 5 que. 
*BT 71: Đặt tên trên hình vẽ
Dự đoán DABC là tam giác gì ? 
C/m cân thì c/m điều gì ? làm thế nào ? 
C/m vuông thì c/m điều gì ?
Đã có độ dài các cạnh chưa ?
Hãy c/m AB = AC và Â = 900.
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Cần có AM = AN bằng cách c/m ABM =ACN (c.g.c)
DHBM = DKCN 
DABH = DACK hoặc AM – HM = AN – KN 
DOBC cân tại O.
HS nghe và trả lời các câu hỏi của GV
*DABC đều và DABM cân
= 300; = 300
= 1200.
= 600. 
HS phát biểu
HS xếp.
HS: Giải thích.
DABC là tam giác vuông cân ở A.
AB = AC
+ = 900 hoặc áp dụng định lý Pytago đảo.
Tính được nhờ đlý Pytago thuận.
3. Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt:
(Bảng 2 Sgk)
*Bài tập:
Bài 70/Tr 141
a) Xét DABM và DACN có:
AB = AC và (vì DABC cân) Þ (cùng bù với hai góc bằng nhau)
BM = CN (g.t )
Do đó DABM = DACN (c.g.c). Suy ra: AM = AN
Vậy DAMN cân tại A. 
b)DHBM = DKCN (c.huyền –g.nhọn) Þ BH = CK.
c)DABH = DACK (c.huyền – c.góc vuông) Þ AH = AK
d)Do DHBM = DKCN(cmt) nên Þ Þ DOBC cân tại O.
e) DABC cân có Â = 600 nên đều Þ= 600.
DABM có AB = BM (=BC) nên cân tại B Þ Lại có là góc ngoài của DABM nên = 2 Þ = 300. Tương tự = 300. 
Vậy DANM có = 1200.
DMBH vuông ở H có = 300 nên = 600. 
Vậy DOBC đều. 
4. Đ.lý Pytago thuận–đảo
AB2 + AC2 = BC2 Û DABC vuông ở A. 
Bài tập 71/Tr 141:
DAHB = DCKA (c.g.c) Þ AB = AC và = mà + = 900 (vì = 900) nên + = 900 suy ra = 900.
Vậy DABC vuông cân ở A.
 3. Dặn dò về nhà: (1') 
* Nhận xét giờ học.
* Làm thêm 105/SBT. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết .
Ngày soạn: / / 200
TIẾT: 46 
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II
 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
* Kiến thức: Kiểm tra kiến thức trọng tâm của chương.	 
* Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức của chương để chứng minh bài toán, kỹ năng vẽ hình.	 
* Giáo dục tư tưởng: Tính trung thực, chính xác, tự lực.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	Giáo viên: Ra đề và đáp án. Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
 Phát đề kiểm tra và học sinh làm bài:
 	VI: ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ A: Câu 1: (3đ)
a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu tính chất về góc ở đáy của tam giác cân.
b) Vẽ DABC cân tại B có = 40o. Tính hai góc ở đáy của tam giác cân đó.
Câu 2: (2đ) Chọn đúng sai trong các câu sau:
a) Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 45o thì tam giác vuông đó là tam giác vuông cân.
b) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 3: (5đ) Cho DABC có CA = CB = 10cm; AB = 12cm. Kẻ CI ^ AB (I ÎAB)
a) Chứng minh rằng I là trung điểm của AB b) Tính độ dài IC .
c) Kẻ IH ^ AC (H ÎAC), kẻ IK ^ BC (K ÎBC). So sánh độ dài IH và IK . 
 ĐÁP ÁN:
Câu 1: Phát biểu đúng ở SGK mỗi câu cho 1,5đ.
Câu 2: Mỗi câu cho 1đ: a. Đ ; b S
Câu 3: Hình vẽ + GT;KL: 1đ
a/ (1.5đ) 	b/ (1.5đ) 	c/ (1đ)
ĐỀ B: Tương tự

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_29_den_46_ho_dang_chinh.doc