I. Mục tiêu:
- HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
- Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam
giác vuông.
- Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh , góc tương ứng bằng nhau .
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
IIITiến trình dạy học:
A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
_ Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
_ Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông).
C . Bài mới : (35phút)
TUẦN 16 Ngày soạn : 30/11/2011 Ngày dạy : 5/12 /2011 TIẾT 29: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. - Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. - Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh , góc tương ứng bằng nhau . Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập IIITiến trình dạy học: A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút) B . Kiểm tra bài cũ : (5phút) _ Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. _ Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông). C . Bài mới : (35phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 36 SGK/123: Trên hình có OA = OB, Cmr : AC = BD. GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận. Bài 37 SGK/123: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Bài 38 SGK/123: Trên hình có: AB // CD , AC // BD. Hãy Cmr : AB = CD, AC = BD GT OA = OB KL AC=BD Vẽ hình ghi GT - KL GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD Bài 36 SGK/123: Xét OAC và OBD: OA = OB (gt) (c) (gt) (g) là góc chung (g) =>OAC =OBD (g-c-g) => AC = BD (2 cạnh tương ứng) Bài 37 SGK/123: Các tam giác bằng nhau: ABC và EDF có: = = 800 (g) = = 400 (g) BC = DE =3 (c) => ABC=FDE (g-c-g) NPR và RQN có: NR: cạnh chung (c) = 400 (g) = 480 (g) =>NPR=RQN (g-c-g) Bài 38 SGK/123: Xét ABD và DCA Co ù: AD: cạnh chung (c) (sole trong) (g) (sole trong) (g) => ABD =DCA (g-c-g) => AB = CD (2 cạnh tương ứng) BD = AC (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Nâng cao. Bài 53 SBT/104: Cho ABC. Các tia phân giác và cắt nhau tại O. Xét OD ^ AC và OE ^ AB. Cmr : OD = CE. GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. CMR : DE = CD Bài 53 SBT/104: Vì O là giao điểm của 2 tia phân giác và nên AO là phân giác . => Xét vuông AED (tại E) và vuông ADO: AO: cạnh chung (ch) (cmtrên) (gn) => AEO =ADO (ch-gn) => EO = DO (2 cạnh tương ứng) Ngày tháng năm 2011 KÝ DUYỆT TUẦN 16 D . Hướng dẫn về nhà: (4phút) Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập 2.
Tài liệu đính kèm: