I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông.
- Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc, cạnh, góc.Theo trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.Tập cho HS các bước suy luận cho bài toán hình.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ có vẽ hình, đề bài kiểm tra.
- HS: Thước thẳng, êke
TuÇn 20 Ngµy so¹n: 9/1/2009 Ngµy d¹y: 16/1/2009 Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC. I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông. - Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc, cạnh, góc.Theo trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.Tập cho HS các bước suy luận cho bài toán hình. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ có vẽ hình, đề bài kiểm tra. - HS: Thước thẳng, êke. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ + Nêu Hệ qủa suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác ? + Nêu Hệ quả 1 và hệ quả 2 suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác ? + Làm bài tập. Bài 39: Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình 105; 106; 107; 108 lên bảng. Nêu yêu cầu của bài toán . Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôngù để giải bài tập 39? HS phát biểu Làm bài. HS quan sát các hình vẽ trên bảng, sau đó xác định các cặp tam giác vuông bằng nhau ở mỗi hình. Giải thích tại sao. I/ Ch÷a bµi cị Ch÷a bµi Bài 39 Hình 105: DAHB = DAHC (c-g-c) vì : AH : cạnh chung. ÐAHB = ÐAHC = 1v. HB = HC. Hình 106: DDEK = DDFK (g-c-g) vì : ÐEDK = ÐFDK DK : cạnh chung. ÐDKE = ÐDKF = 1v. Hình 107: DABD = DACD (ch- gn) vì: AD : cạnh huyền chung. ÐB = ÐD = 1v. ÐBAD = ÐCAD. Hình 108: DABD = DACD (ch-gn) vì: AD : cạnh huyền chung. ÐBAD = ÐCAD ÐB = ÐD = 1v. Hoạt động 2: Luyện tập HĐTP 2.1: Bài 1 Gv nêu đề bài. Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. Nêu yêu cầu của đề bài? Nhìn hình vẽ, hãy dự đoán xem độ dài của BE và CF như thế nào với nhau? Giải thích điều đó ntn? DBEM = DCFM theo trường hợp nào ? vì sao? Gọi HS trình bày bài giải. HĐTP 2.2: Bài 2 GV nêu đề bài. Yêu cầu HS vẽ hình vào vở. Theo yêu cầu của đề bài, em hãy giải thích tai sao hai tam giác AHC và BAC không bằng nhau? Yêu cầu HS giải theo nhóm. Trình bày bài giải. Gv tổng kết ý kiến, nhận xét chung và cho điểm. HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết kết luận vào vở. Gt : DABC (AB ¹ AC) MB = MC ; M Ỵ tia Ax. BE ^ Ax; CF ^ Ax Kl : So sánh BE và CF ? HS trả lời: So sánh BE và CF ? Dự đoán : BE = CF. Chứng minh : DBEM = DCFM Sau đó suy ra BE = CF vì là cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. HS nêu ba yếu tố bằng nhau. Một HS trình bày bài giải. HS đọc đề và vẽ hình vào vở. Đọc kỹ yêu cầu của đề. Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm của mình. Treo bài giải lên bảng. Mỗi nhóm cử một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Các nhóm còn lại theo dõi và đặt câu hỏi nếu có. II/ LuyƯn tËp Bài 1: ( bài 40) A E B C F x Giải: Xét DBEM và DCFM có: MB = MC (gt) ÐBEM = ÐCFM = 1v. ÐBME = ÐCMF (đđ) => DBEM = DCFM (ch-gn) Do đó : BE = CF ( cạnh tương ứng) Bài 2: ( bài 42) A B H C Giải: Xét DAHC và DBAC có: AC : cạnh chung. ÐC : chung ÐAHC = ÐBAC = 1v nhưng không phải là hai góc bằng nhau kề với cạnh AC, do đó hai tam giác trên không bằng nhau. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông. * Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 41 / 124 bài 54; 55/SBT.
Tài liệu đính kèm: