I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2) Kĩ năng: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập CM hình học
3) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS
II. CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Thứ 4, ngày 14 tháng 12 năm 2011. Tiết 33. ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2) I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2) Kĩ năng: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập CM hình học 3) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS II. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác. Hoạt động 2. ÔN TẬP ? phát biểu định nghĩa và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -HS: trả lời - Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - PT: ABM = DCM AM = MD , , BM = BC GT đối đỉnh GT - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. - Học sinh: có các cặp góc ở vị trí đặc biệt: so le trong (đồng vị) bằng nhau, trong cùng phía bù nhau. ? CM ? làm c) Bài tập GT ABC, AB = AC MB = MC MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) (đối đỉnh) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) , mà AM BC HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
Tài liệu đính kèm: