A. Mục tiêu:
-Kiến thức; Củng cố các khái niệm tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân: vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày, tính số đo các góc của một tam giác cân. Biết chưong sminh một tam giác: cân, đều. Hiểu them thuật ngữ ĐL thuận, đảo biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có Đlí đảo.
-Thái độ: Có thói quen cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
-GV: thước, com pa, bảng phụ.
- HS: thước, com pa.
D. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II.kiểm tra bài cũ(10’)
Ngày soạn: 3/1/2012 Ngày giảng: 06/1/2012 Tiết 34 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: -Kiến thức; Củng cố các khái niệm tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân: vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày, tính số đo các góc của một tam giác cân. Biết chưong sminh một tam giác: cân, đều. Hiểu them thuật ngữ ĐL thuận, đảo biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có Đlí đảo. -Thái độ: Có thói quen cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: -GV: thước, com pa, bảng phụ. - HS: thước, com pa. D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II.kiểm tra bài cũ(10’) *Nêu ĐN tam giác cân? phát biểu đlí 1; 2 cuả tam giác cân? - Làm bài tập 46 (SGK/127) * Nêu ĐN tam giác đều? các dấu hiệu nhận biết tam giác đều? - Làm bài tập 49 (SGK/127) -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -Trả lời lí thuyết. làm bài tập 46 -Trả lời, làm bài tập 49. - Nêu nhận xét. Bài tập 46. (SGK/127) Bài 49 (SGK/127) -Góc ở đỉnh của tam giác cân là 400 -> hai góc ở đáy bằng -Góc ở đáy bằng 400 -> góc đỉnh bằng 1800 – 2.400 = 1000 III. Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50. * Nếu mái tôn góc ở đỉnh thì góc ở đáy tính như thế nào? - Gọi HS nhận xét *Còn có cách nào tính được góc B không? Cách1: ABC cân tại A ,có (Đl...) mà , ta có: * Nếu mái ngói góc ở đỉnh thì góc ở đáy tính như thế nào? Cách 2: Do ABC cân ở A Mặt khác *Chốt: Bảng phụ cân +nếu biết góc ở đỉnh -> tính được 2 góc ở đáy bằng cách +nếu biết góc ở đáy -> tính được 2 góc ở đáy bằng cách 1800 – 2 góc ở đáy. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51,vẽ hình ghi GT, KL -Lưu ý học sinh khi vẽ tam giác cân. * Muốn so sánh ta làm như thế nào? -Ghi bảng. ADB = AEC (c.g.c) AD = AE , chung, AB = AC *Có cách nào khác để c/m ý a, -> ABD = ACE *Dự đoán IBC là gì? *Để c/m tam giác IBC cân ta phải c/m điểu gì? (BI = CI hoặc ) * Quan hệ của góc B và C. của ABC ; góc B1 và C1. của ABD và ACE. => Vậy để c/m IBC cân tại I cần: - Gọi HS lên bảng trình bày. *Nếu nối thêm E với D thì bài toán còn có thể hỏi thêm câu hỏi nào?. -Y/ c HS trả lời miệng c/m trên. - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - Nêu nhận xét. - Dựa vào t/c tổng 3 góc trong tam giác. - HS1 lên bảng làm tương tự. -Đọc đề bài. -HS1 vẽ hình ghi GT,KL -Trả lời miệng -Trả lời. - Tam giác cân. + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. 1,c/m ADE cân 2, c/mEIB Và DIC bằng nhau. +EDB vàEDC bằng nhau. Bài tập 50 (SGK/127) (14') a) ABC cân tại A, -> = 17,50 b) Mái nhà là ngói ABC cân tại A, -> = 400 Bài tập 51 (SGK/128) (16') GT ABC, AB = AC, DAB, E AB, AD = AE BD EC = KL a) So sánh b) IBC là tam giác gì Vì sao? Chứng minh: A,Xét ADB và AEC có AD = AE (GT) chung AB = AC (GT) ADB = AEC (c.g.c) b) Ta có:ABC cân tại A -> Góc Mà ( 2 góc tương ứng) Nên: IBC cân tại I IV. Củng cố: (5') *Nhắc lại cách c/m tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều? Cần xem lại và nhớ các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. Lần trả lời V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Làm bài tập 48; 52 SGK ,phần thêm bài Bài tập 51. - Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK. - Chuẩn bị bìa, giấy A4 cắt tam giác vuông. HD52:
Tài liệu đính kèm: