Giáo án Hình học 7 - Tiết 36: Luyện tập (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 36: Luyện tập (Bản đẹp 3 cột)

I/ Mục tiêu:

- Củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông cân.

- Vận dụng các tính chất vào bài tập chứng minh hình học.

- Rèn luyện kỹ năng lập luận cho bài chứng minh.

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: Thước thẳng, phấn màu,thước đo góc.

- HS: Thước thẳng, thước đo góc.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 36: Luyện tập (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/1/2009
Ngày dạy: 31/1/2009
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông cân.
- Vận dụng các tính chất vào bài tập chứng minh hình học.
- Rèn luyện kỹ năng lập luận cho bài chứng minh.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu,thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV 
Họat động của HS 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân? Làm bài 49.
Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác đều? 
Sửa bài tập về nhà.
HS phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
a/ ÐA = 40° => ÐB = ÐC = 70°.
b/ ÐB = ÐC = 40°=> ÐA = 100°.
HS phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác đều.
I/ Chữa bài cũ
Hoạt động 2: Luyện tập
HĐTP 2.1: Bài 1: ( bài 50)
Gv nêu đề bài.
Giải thích cho HS hiểu thế nào là thế nào là vì kèo, công dụng cùng ví trí của nó trên mái nhà.
 Yêu cầu HS tính số đo của góc ABC trong trường hợp a.
Gọi HS trình bày trên bảng.
Tương tự gọi một HS khác giải câu b.
HĐTP 2.2: Bài 2: (bài 51)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở.
Nhìn hình vẽ, em hãy dự đoán hai góc cần so sánh ntn với nhau? Chứng minh điều dự đoán đó ntn?
Tìm các yếu tố để kết luận DABD = DACE ?
Nhìn hình vẽ dự đoán xem DIBC là tam giác gì?
Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta có các dấu hiệu gì ?
Chọn dấu hiệu nào? Chứng minh ?
HĐTP 2.3: Bài 3: ( bài 52)
 Gv nêu đề bài.
Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở.
Chọn dấu hiệu về cạnh hay góc để chứng minh tam giác ABC cân?
Để chứng minh AB = AC ta chứng minh tam giác nào bằng nhau? 
Chỉ ra các yếu tố bằng nhau ?
Bằng nhau theo trường hợp nào?
Để kết luận DABC đều cần có thêm điều kiện gì ?
HS đọc kỹ đề bài.Vẽ hình vào vở.
HS nêu ra được tam giác ABC cân tại A.
Từ đó suy ra ÐB = ÐC vì là hai góc đáy của tam giác cân.
Số đo ba góc của DABC là 180°, do đó => ÐB +ÐC = 35°
(Vì ÐA = 145°) => ÐB .
Một HS lên bảng trình bày bài giải .
Một HS khác lên bảng trình bày câu b.
HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận:
Gt: DABC cân tại A.
 AE = AD (EỴAB, D ỴAC)
Kl : a/ So sánh ÐABD và
 ÐACE ?
 b/ DIBC là tam giác gì ?
Dự đoán ÐABD =ÐACE.
Để cm ÐABD =ÐACE, ta cm 
DABD = DACE .
Các yếu tố bằng nhau là:
AB = AC theo gt
ÐA là góc chung.
AD = AE theo gt.
 HS trình bày thành bài giải.
Dự đoán : DIBC cân tại I
Có hai dấu hiệu :
Góc bằng nhau
Cạnh bằng nhau.
Chọn dấu hiệu về góc.
Vì ÐABD = ÐACE, ÐB = ÐC.
=> ÐIBC = ÐICB.
HS trình bày bài chứng minh.
Vẽ hình, ghi gt, kl :
Gt : ÐxOy = 120°.
 OA : phân giác của ÐxOy.
 AB ^ Ox, AC ^ Oy.
Kl : D ABC cân.
HS chọn dấu hiệu về cạnh .
Cm : DAOB = DAOC.
Các yếu tố bằng nhau:
AO là cạnh chung.
ÐABO = ÐACO = 1v 
ÐBOA = ÐCOA vì OA là phân giác của góc xOy.
Trường hợp cạnh huyền, góc nhọn.
ÐA = 60°, HS giải thích vì sao.
Một HS lên bảng ghi bài giải.
II/ Luyện tập 
Bài 1: 
 A
 B C
a/ 145° nếu là mái tôn:
Vì AB = AC => DABC cân ở A, do đó : ÐB = ÐC .
Do ÐA= 145° nên ta có :
145° + ÐB +ÐC = 180°.
=> ÐB +ÐC = 35°.
Mà ÐB =ÐC => ÐB = 17,5°
b/ 100° nếu là mái ngói:
Ta có: 140° + ÐB +ÐC = 180°.
=> ÐB +ÐC = 40°.
Mà ÐB =ÐC => ÐB = 20°
Bài 2: A
 E D 
 B C
Giải:
a/ So sánh ÐABD và ÐACE ?
Xét DABD và DACE có:
AB = AC ( gt)
ÐA chung.
AD = AE (gt) 
=> DABD = DACE (c-g-c)
Do đó : ÐABD =ÐACE
b/ DIBC là tam giác gì?
Ta có: ÐABD + ÐIBC = Ð B
 ÐACE + ÐICB = ÐC
mà ÐABD = ÐACE (cmt) và 
 ÐB = ÐC .
=> ÐIBC = ÐICB .
DIBC có ÐIBC = ÐICB nên là tam giác cân tại I.
Bài 3:
 y A
 C
 O B x
Giải:
Xét DAOB và DAOC có:
AO : cạnh chung.
ÐABO = ÐACO = 1v (gt)
ÐBOA = ÐCOA (OA là phân giác của góc xOy)
=> DAOB = DAOC (ch-gn)
Do đó : AB = AC ( cạnh tương ứng)
DABC có AB = AC (cmt) => cân tại A.
Còn có:ÐBAC = 60° => DABC là tam giác đều.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại định nghĩa, tính chất của tam giác cân, đều.
* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lý thuyết về tam giác cân, tam giác đều, làm các bài tập 70; 72; 78 / 106 SBT.Chuẩn bị 8 tam giác vuông bằng nhau bằng bìa, 2 hình vuông có kích thước bằng tổng độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
.
Ngày tháng năm 2012
KÝ DUYỆT TUẦN 21

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_36_luyen_tap_ban_dep_3_cot.doc