Giáo án Hình học 7 - Tiết 39: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2011-2012 (3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 39: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2011-2012 (3 cột)

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.

- Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.

B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ

C - Chuẩn bị:

GV : - Thước thẳng, êke vuông, hình vẽ 141 -> 145

HS : Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, vuông

D - Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

7A3:

II. Kiểm tra bài cũ: (8')

Cho tam giác vuông ABC và DEF có hãy bổ sung thêm các điều kiện bằng nhau (Về cạnh hay góc) để ABC = DEF

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 39: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2011-2012 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/2/2012
Ngày giảng: 7/2/2012
Tiết 39
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUễNG 
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ
C - Chuẩn bị:
GV : - Thước thẳng, êke vuông, hình vẽ 141 -> 145
HS : Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, vuông
D - Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
Cho tam giác vuông ABC và DEF có hãy bổ sung thêm các điều kiện bằng nhau (Về cạnh hay góc) để ABC = DEF
III. Bài mới (24ph)
Hoạt động của thầy
HĐ của học sinh
Ghi bảng
 GV sử dụng bài kiểm tra của hs để đưa ra 3 trường hợp bàng nhau như các hình 140; 141; 142 - sgk
? Dựa vào hình vẽ 140; 141; 142 - sgk Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.
(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu)
- Yêu cầu học sinh làm ?1
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, 1 nhúm 1 bàn.
Quan saựt HS laứm baứi vaứ uoỏn naộn sửỷa sai taùi choó cho HS
Gv nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự
- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
- 2 hs nhắc lại.
1. Các trường hợp bằng nhau cả tam giác vuông. 
-Trường hợp 1: c.g.c
- Trường hợp 2: g.c.g
- Trường hợp 3: cạnh huyền - góc nhọn.
?1
 H_143: ABH và ACH
có BH = HC, 
, 
 AH chung
->ABH = ACH (c.g.c)
H_144: EDK và FDK
có ,
 DK chung, 
->EDK = FDK (g.c.g)
 H145: MIO và NIO
có , 
 cạnh huyền OI chung.
->MIO = NIO (cạnh huyền – gúc nhọn)
IV: Củng cố: (10ph)
Y/ c hs vẽ hình, ghi gt, kl
Muốn cm HB = HC ta làm ntn?
GV hưỡng dẫn hs hình thành sơ đồ cm như bên
Yc 2 hs lên bảng làm bài
 ABC cân tại A 
GT AH BC(HBC)
 a) HB = HC
KL b) 
 HB = HC
 AHB =AHC 
AB = AC và 
hs1: làm ý a
hs2: làm ý b
Bài 63 (SGK/136)
Chứng minh
a) VìABC cân tại A 
nờn AB = AC =>
Xét AHB và AHC có
AB = AC ; 
->AHB =AHC (cạnh huyền - góc nhọn)
->) HB = HC
b) Vì AHB =AHC (c/m ý a) ->
(2 gúc tương ứng).
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học thuộc các định lí và tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
 - Về nhà làm bài tập 64 SGK tr137, bài 93, 94, 95 (SBT/151)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_39_cac_truong_hop_bang_nhau_cua_tam.doc