Giáo án Hình học 7 - Tiết 39: Luyện tập (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 39: Luyện tập (Bản đẹp 3 cột)

I. Mục tiêu:

 HS được rn luyện kĩ về định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.

HS được rn luyện kĩ về định lí Py-ta-go đảo.

 - Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.

- Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.

II.Chuẩn bị :

 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.

 - Đàm thoại, hỏi đáp , hoạt động nhóm .

IV: Tiến trình dạy học:

 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)

 B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)

 Hai h/s lên bảng

 H/S 1 : Phát biểu định lí Py-ta-go thuận . Vẽ hình , viết giả thiết , kết luận.

 H/S 1 : Phát biểu định lí Py-ta-go đảo . Vẽ hình , viết giả thiết , kết luận.

 C . Bài mới : (35phút)

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 39: Luyện tập (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Ngày soạn : 20 
 Ngày dạy : 26/01/2010
	TIẾT 39: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 HS được rèn luyện kĩ về định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. 
HS được rèn luyện kĩ về định lí Py-ta-go đảo. 
 - Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.
- Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế. 
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
 - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
 - Đàm thoại, hỏi đáp , hoạt động nhĩm .
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)
 Hai h/s lên bảng 
 H/S 1 : Phát biểu định lí Py-ta-go thuận . Vẽ hình , viết giả thiết , kết luận.
 H/S 1 : Phát biểu định lí Py-ta-go đảo . Vẽ hình , viết giả thiết , kết luận.
 C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 59 SGK/133:
Giáo viên hỏi: Có thể không dùng định lý Pytago mà vẫn tính được độ dài AC không?
D ABC là loại tam giác gì? (tam giác Ai Cập) vì sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4)
Vậy tính AC như thế nào?
Þ AC = 5.12 = 60
Trả lời câu hỏi tại chỗ và lên bảng làm bài tập , vẽ hình 
H/s khác làm tại chỗ và 
Bài 59 SGK/133:
D ABC vuông tại B Þ 
AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600
Þ AC = 60 (cm)
Bài 60 SGK/133:
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn D ABC thoả mãn điều kiện của đề bài.
Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC.
Giáo viên gợi ý: muốn tính BC, trước hết ta tính đoạn nào? Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào?
Bài 61 SGK/133:
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn hình vẽ.
Học sinh tính độ dài các đoạn AB, AC, BC.
H/S vẽ hình :
Nêu cách tính các cạnh cịn lại 
H/s 1 : tính độ dài đoạn AC 
H/s 1 : tính độ dài đoạn BC
Để tính BC thì phải tính được BH 
Cho h/s vẽ lại hình và trình bày cách giải 
H/s khác nhận xét và sửa chữa 
 Bài 60 SGK/133:
Tính AC:
D AHC vuông tại H
Þ AC2 = AH2 + HC2 (Py-ta-go)
 = 162 + 122
 = 400
Þ AC = 200 (cm)
Tính BH:
D AHB vuông tại H:
Þ BH2 + AH2 = AB2
 BH2 = AB2 – AH2
 = 132 - 122
 = 25
Þ BH = 5 (cm)
Þ BC = BH + HC = 21 cm
Bài 61 SGK/133:
Ta có:
AB2 = AN2 + NB2
 = 22 + 12 = 5
Þ AB = 
AC2 = CM2 + MA2
 = 42 + 32 = 25
Þ AC = 5
CB2 = CP2 + PB2
 = 52 + 32 = 34
Þ CB = 
D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 làm bài tập 90, 91/ sách bài tập
 Xem và chuẩn bị trước bài §8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_39_luyen_tap_ban_dep_3_cot.doc