Tiết thứ: 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông,
- Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
Tiết thứ: 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, - Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Thước, compa, eke. Trò: Thước thẳng, compa, eke. III. TIẾN TRÌNH DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông, vẽ hình minh họa. Trên mỗi hình a, b, c sau có các tam giác vuông nào bằng nhau? A H C B O N M I K F E D a) b) c) Hình a) Hình b) Hình b) (Cạnh góc vuông) (Cạnh góc vuông-góc nhọn) (Cạnh huyền-góc nhọn) 2. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động1: Các t/h bằng nhau của hai tam giác vuông. Thông qua kiểm tra bài cũ, GV cho HS ôn lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. Đặt vấn đề; Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó có bằng nhau không? Từ giả thiết bài toán có thể chứng minh được cặp cạnh nào bằng nhau? Củng cố: Làm ?2 Chứng minh ABH = ACH như thế nào? Cách 2 như thế nào? Hoạt động 3: luyện tập, củng cố Qua bài học này các em đã được biết mấy trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông. Phát biểu định lý về trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông Bài 63/136(Sgk) Vẽ hình, ghi GT, KL Cách 1:Cạnh huyền và cạnh góc vuông. AB = AC; AH chung. - Dựa vào trường hợp cạnh huyền và góc nhọn. 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông: Xem (Sgk) F D E B 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. A A C A ABC , A = 900 GT DEF, D = 900 BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF Chứng minh (Sgk) ?2 A B H C 3. Luyện tập, củng cố: Bài 63/136(Sgk) A B H C GT ABC (AB = AC) AHBC KL HB = HC BAH = ? ; CAH = ? . IV-Hướng dẫn về nhà. Học thuộc định lý trong bài, trình bày lại chứng minh ? Làm BT 64, 65/137 V-Rót kinh nghiÖm: ..Trên mỗi hình a, b, c sau có các tam giác vuông nào bằng nhau? O N M I A H C B K F E D a) b) c)
Tài liệu đính kèm: