A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Kĩ năng: Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ
C - Chuẩn bị:
GV : - Thớc thẳng, êke vuông, hình vẽ 141 -> 145
HS : Ôn tập các trờng hợp bằng nhau của tam giác thường, vuông
D - Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã được học?
- Cho tam giác vuông ABC và DEF có và AC = DF . Hãy bổ sung thêm các điều kiện bằng nhau (Về cạnh hay góc) để ABC = DEF
ĐVĐ: Nếu bổ sung điều kiện BC = EF thì ABC = DEF không?
Ngày soạn: 6/2/2012 Ngày giảng: 10/2/2012 Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUễNG -LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Kĩ năng: Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau. - Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải. B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ C - Chuẩn bị: GV : - Thớc thẳng, êke vuông, hình vẽ 141 -> 145 HS : Ôn tập các trờng hợp bằng nhau của tam giác thường, vuông D - Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã được học? - Cho tam giác vuông ABC và DEF có và AC = DF . Hãy bổ sung thêm các điều kiện bằng nhau (Về cạnh hay góc) để ABC = DEF ĐVĐ: Nếu bổ sung điều kiện BC = EF thì ABC = DEF không? III. Bài mới (25ph) Hoạt động của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học. - Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ. 1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - TH 1: c.g.c - TH 2: g.c.g - TH 3: cạnh huyền - góc nhọn. - BT: ABC, DEF có BC = EF; AC = DF, CM: ABC = DEF. ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau. - Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt. - Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh. ? Nhắc lại nội dung định lý PiTaGo ? ? áp dụng định lý PiTaGo ta tính được AB, DE ntn? ? Qua bài tập bên các em có kết luận gì về cách chứng minh trường hợp của hai tam giác vuông. - Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của học sinh. - Học sinh: AB = DE, hoặc , hoặc . AB = DE GT GT Hs phát biểu nội dung định lý PiTaGo Hs nêu định lý. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. a) Bài toán: A C B E F D ABC, DEF, GT BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF Chứng minh: * Đặt BC = EF = a AC = DF = b *ABC có:, DEF có: . ABC và DEF có AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ABC = DEF b) Định lí: (SGK-tr135) IV. Củng cố: (10') - Phát biểu lại định lí . - Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Y/ c hs vẽ hình, ghi gt, kl Yc 2 hs lên bảng làm bài hs1: làm ý a hs2: làm ý b Quan saựt HS laứm baứi vaứ uoỏn naộn sửỷa sai cho HS HS phát biểu lại định lý ABC cân tại A GT AH BC(HBC) KLAHB=AHC ?2 C1: ABH và ACH có AB = AC (GT) AH chung ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) C2: ABH và ACH có AB = AC ; ->AHB =AHC (cạnh huyền - góc nhọn) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học thuộc các định lí và tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Về nhà làm bài tập 65, 66 (SGK tr137), Bài 96 -> 99 (SBT/151)
Tài liệu đính kèm: