I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa đường và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài tóan, biết chỉ ra căn cứ các bước chứng minh.
3/ Thái độ: Giáo dục HS ý thức vận dụng k/t tóan vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.
HS: thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp: Quan sát, Thực hành,
IV. Hoạt động dạy – Học:
TUẦN 29 TIẾT 50 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa đường ^ và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài tóan, biết chỉ ra căn cứ các bước chứng minh. 3/ Thái độ: Giáo dục HS ý thức vận dụng k/t tóan vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc. HS: thước thẳng, thước đo góc. III. Phương pháp: Quan sát, Thực hành, IV. Hoạt động dạy – Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1(15’): KT và chữa BT A B C D A B C D E -Nêu câu hỏi: HS1: Chữa BT 11/ 25 SBT Phát biểu định lí 2 (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) HS2: Chữa BT 11/ 60 SGK. Ch/m: Nếu BC < BD thì AC < AD GV nhận xét cho điểm sau khi gọi HS # nhận xét. -HS lên bảng KT: HS1: AB < AC (đường ^ ngắnnhơn đường xiên) BC < BD < BE Þ AC < AD < AE (quan hệ hình chiếu và đường xiên) Vậy AB < AC < AD < AE HS2: BC < BD Þ C nằm giữa B và D ABC có = 900 Þ nhọn Mà kề bù Þ tù. D ACD có tù Þ nhọn Þ > Þ AD > AC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong D) Họat động 2 (28’): Luyện tập. A B M H C * Bài 10/ 59 SGK - GV: Khỏang cách từ A đến BC là đọan nào? M là 1 điểm bất kì của BC. Vậy M có thể ở a b A 10 10 1 2 B E H D C B D (h 16) A E C những vị trí nào? - GV: Hãy xét từng vị trí của M để ch/m AM AB * Bài 13/ 60 SGK (bảng phụ) - Đọc h16 và cho biết GT, KL của bài tóan? Tại sao BE < BC? Làm thế nào ch/m BE < BC? Hãy xét các đường ED, EB kẻ từ E đên đường AB? * Bài 13/ 25 SBT (bảng phụ): - Yêu cầu HS vẽ ABC có AB =AC = 10cm , BC = 12cm vào vở - GV vẽ hình trên bảng. Hỏi: - Cung tròn (A; 9cm) có cắt đường thẳng BC hay không? Có cắt cạnh BC hay không? - Hãy ch/m nhận xét đó? (gợi ý: Kẻ AH ^ BC. Tính AH) GV: Tại sao D & E lại nằm trên cạnh BC? - 1HS đọc đề - HS lên bảng ghi GT, KL GT ABC, AB = AC M Ỵ BC KL AM AM HS: Từ A hạ AH ^ BC. AH là khỏang cách từ A đến BC. - M có thể trùng H, M nằm giữa H và B ( hoặc H & C) M có thể trùng, trùng C. HS: M trùng thì AM = AH mà AH < AB (đường ^ ngắn hơn mọi đường xiên) Þ AM < AB Nếu M B (C)Þ AM = AB (AC) M nằm giữa H và B hoặc giữa C & H) thì MH < BH Þ AM < AB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Vậy AM AB HS đọc h 16: ABC, = 1v, D Ỵ AB, E nằm giữa A và C, nối BE, DF GT ABC, = 900, D Ỵ AB, E Ỵ EC KL a). BE < BC b). DE < BC E nằm giữa A & C Þ AE < AC Þ BE < BC (1) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) D nằm giữa A và B Þ AD < AB Þ ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Từ (1), (2) Þ DE Þ BC - HS tòan lớp vẽ vào vở. HS: có cắt đường thẳng BC, cạnh BC HS: Từ A hạ AH ^ BC D vuong AHB và D vuông AHC có: AH cạnh chung AB = AC (gt) Þ D AHB = D AHC (c.h - cgv) Þ HB = HC = ½ BC = 6cm D vuông AHB có: AH2 = AB2 - HB2 (định lí Pytago) AH2 = 102 - 62 = 64 Þ AH = 8 (cm) Vì cung tròn (A; 9cm) có bán kính lớn hơn khỏang cách từ A đến đường thẳng BC nên cung tròn (A; 9cm) cắt đường thẳng BC tại D & E. HS: Giả sử D & C nằm cùng phía với H trên đường thẳng BC. Ta có: AD = 9cm, AC = 10cm Þ AD < AC Þ HD < HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Þ D nằm giữa H và C Vậy cung tròn (A; 9cm) cắt cạnh BC Hướng dẫn về nhà (2’) - Oân lại các định lí trong §1, § 2 - BTVN 14/ 60 SGK; 15, 17/ 25 - 26 SBT - Oân tập quy tắc chuyển vế trong BĐS - BT bổ sung: Vẽ ABC có: AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm a). So sánh các góc ABC b). Kẻ AH ^ BC (H Ỵ BC). So sánh AB & BH, AC & CH. TUẦN 29 TIẾT 51 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦAMỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS nắm vững quan hệ độ dài 3 cạnh của 1 D, từ đó biết được 3 đọan thẳng có độ dài thế nào không thể là 3 cạnh 1 tam giác. - HS hiểu cách ch/m định lí BĐT tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong 1 D. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định lí vào làm bài tập 3/ Thái độ: nghiêm túc trong khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc. -HS: thước thẳng, thước đo góc. III. Phương pháp: Quan sát, Thực hành, IV. Hoạt động dạy – Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1(8’): Kiểm tra. A 5cm 4cm C 6cm H B -Nêu yêu cầu KT: HS1: Vẽ ABC, AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm (GV cho thước tỉ lệ trên bảng) a). So sánh các góc ABC b). Kẻ AH ^ BC (H Ỵ BC). So sánh AB và HB; AC và HC GV nhận xét cho điểm HS. - 1 HS lên KT: a). ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm Þ AB < AC < BC Þ < < (quan hệ giữa góc & cạnh đối diện trong ^) b). D ABH có = 1v Þ AB > HB (cạnh huyền > cạnh góc vuông) Tương tự D AHC, = 1v Þ AC > HC Họat động 2 (18’): Bất đẳng thức tam giác. 1cm 2cm 1cm 3cm - Yêu cầu HS thực hiện ? 1 - Trong 2 trường hợp tổng độ dài nào cũng là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Ta có định lí: GV đọc định lí trang 61 SGK + Vẽ hình A D A B H C B C Nêu GT, KL của định lí? - GV hướng dẫn HS ch/m như SGK: Trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. Nối CD có: BD = BA + AC A nằm giữa B và D nên tia CA nằm giữa 2 tia CB và CD Þ > D ACD cân do AD = AC Þ = ( = ) Þ > GV nêu cách ch/m khác: Từ A kẻ AH ^ BC. Giả sử BC là cạnh lớn nhất D nên H nằm giữa B và C. Þ BH + HC = BC Mà AB > BH, AC > HC (đường xiên lớn hơn mọi đường ^) Þ AB + AC > BH + HC Þ AB + AC > BC Tương tự AB + BC > AC AC + BC > AB GV: Đây chính là nội dung bài 20/ 64 SGK. - Giới thiệu các BĐT ở phần KL của định lí được gọi là BĐT D. - HS thực hiện ? 1 vào vở - 1 HS lên bảng thực hiện a). b). Nhận xét: Không vẽ được D có độ dài cạnh 1cm, 2cm, 4cm và 1cm, 3cm, 4cm - HS: Tổng độ dài 2 đọan nhỏ độ dài đọan lớn nhất. - 1 HS đọc lại định lí - HS vẽ hình vào vỡ. GT ABC AB + AC > BC KL AB + BC > AC AC + BC > AB HS theo dõi: (trả lời các câu hỏi của GV) - So sánh HB, AB, HC, AC AB + AC và HB + HC ? D A B H C Họat động 3 (7’): Hệ quả của BĐT tam giác. - Nêu lại các BĐT trong D? - GV: phát biểu quy tắc chuyển vế của BĐT (bài 101/ 66 SBT tập 1) - Aùp dụng quy tắc chuyển vế biến đổi các BĐT trên? GV: các BĐT này gọi la hệ quả của BĐT tam giác. GV: Kết hợp các BĐT tam giác ta có: AC - AB < BC < AC + AB - Hãy phát biểu nhận xét trên? - GV: Hãy điền vào dấu . . . . . trong các BĐT: . . . . . < AB < . . . . . . . . . . < AC < . . . . . - Yêu cầu HS làm ? 3 / 62 SGK - Cho HS đọc phần lưu ý/ 63 SGK. HS: AB + AC > BC, AB + BC > AC, AC + BC > AB HS: Khi chuyển vế các hạng tử trong 1 BĐT ta phải đổi dấu số hạng đó dấu + đổi thành dấu -, dấu - đổi thành dấu + HS: AB + BC > AC Þ BC > AC - AB AC + BC > AB Þ BC > AB - AC HS: nêu hệ quả / 62 SGK HS nêu nhận xét ?62 SGK HS lên bảng điền BC - AC < AB < BC + AC BC - AB < AC < BC + AB HS: không có D với 3 cạnh dài 1cm, 2cm, 4cm vì 1cm + 2cm < 4cm Họat động 4 (2’): Hướng dẫn về nhà, - Học bài theo SGK: nắm vững BĐT tam giác. - BTVN: 17, 18, 19/ 63 SGK 24, 25/ 26 - 27 SBT Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: