Giáo án Hình học 7 tiết 51 đến 60

Giáo án Hình học 7 tiết 51 đến 60

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC

BẤT ĐẴNG THỨC TAM GIÁC

I.Mục tiêu :

1-Kiến thức :

 Nắm vững quan hệ giữa độ dài của các cạnh của 1 tam giác

 Biết được điều kiện cần để ba đoạn thẳng là 3 cạnh của tam giác

 Nắm đuợc bất đẳng thức của tam giác

2-Kĩ năng :

 Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải BT

3-Thái độ:

II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 

doc 39 trang Người đăng vultt Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 51 đến 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28
 Tiết : 51
Ngày soạn : 26 – 3 
Ngày dạy : 27 – 3 
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
BẤT ĐẴNG THỨC TAM GIÁC
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
	Nắm vững quan hệ giữa độ dài của các cạnh của 1 tam giác 
	Biết được điều kiện cần để ba đoạn thẳng là 3 cạnh của tam giác 
	Nắm đuợc bất đẳng thức của tam giác 
2-Kĩ năng :
	Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải BT
3-Thái độ:
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv:
Cho tam giác ABC có AB = 5cm
 AC = 4cm
 BA = 3cm
Hãy so sánh AB + BC và AC
 AB – BC và AC
Hs:
AB + BC = 5+3 = 8 > AC
AB – BC = 5 -3 = 2 < AC
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 15
 10
1 - Bất đẳng thức tam giác 
Gv:
 Cho hs làm ?1 ( 3’) 
Có em nào vẽ được không 
Gv:
 Vậy thì trong 1 tam giác thì độ dài các cạnh nó như thế nào ?
 Ta có định lý sau :
 Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại
Gv:
 Cho hs lên bảng vẽ hình ghi giả thiết và kết luận
Gv:
Ta chứng minh bất đẳng thức đầu tiên 
Gv:
 Treo bảng phụ trên tia đối của tia AB lấy D sao : AD = AC
 Ta so sánh BD và BC
Gv:
CA nằm như thế nào ?
Gv:
 điều gì ?
Gv :
 BD = 2 đoạn nào cộng lại?
Gv:
 AD = ?
Gv:
 gì?
2 – H ệ quả
Gv :
 Từ bất đẳng thức tam giác ta suy ra các bất đẳng thức sau ?
 AB - AC < BC
 AB - BC < AC
 AC - BC < AB
Gv :
 Em nào có hệ nêu hệ quả ?
Gv :
 Ta có nhận xét gì ?
Gv :
 Vậy bài tập ? 1 ta có vẽ được tam giác không ?
Hs:
Làm ? 1
Hs:
 Chú ý lắng nghe 
Hs : A
 B C
GT ABC
KL AB + AC > BC
 AB + BC > AC
 AC + BC > AB
Hs:
Chú ý lắng nghe 
Hs :
 Chú ý theo dõi
Hs:
CA nằm giữa CB và CD 
Hs:
 ACB < BCD
 BC < BD
Hs :
 BD = BA + AD
Hs :
 AD = AC
Hs :
 AB + AC = BD > BC
Hs :
 Trong một tam giác hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại
Hs :
 AB – AC < BC < AB + AC
Hs :
 Không vẽ được 
1 - Bất đẳng thức tam giác 
 Định lý:
 Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại
 A
 B C
GT ABC
KL AB + AC > BC
 AB + BC > AC
 AC + BC > AB
 Chứng minh
 Trên tia đối của tia AB lấy D sao : AD = AC
CA nằm giữa CB và CD 
 ACB < BCD
 BC < BD
 BD = BA + AD
 AD = AC
 AB + AC = BD > BC
2 – H ệ quả
 Trong một tam giác hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại
 AB - AC < BC
 AB - BC < AC
 AC - BC < AB
Nhận xét :
 AB – AC < BC < AB + AC
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
Gv :
 Nêu bất đẳng thức tam giác ?
Gv :
 Treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm
Trong các trường hợp sau trường hợp nào vẽ đựơc tam giác
2cm ; 3cm ; 6cm
2cm ; 4cm ; 6cm
3cm ; 4cm ; 6cm
Hs :
 Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại và hiệu hai cạnh thì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại
Hs :
 Trường hợp c vẽ được
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 16 ; 17 SGK trang 63
Tuần : 28
 Tiết : 52
Ngày soạn : 28 – 3 
Ngày dạy : 29 – 3 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
	Nắm chắc hơn về bất d8ẳng thức tam giác 
2-Kĩ năng :
	Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải các bài toán
3-Thái độ:
	Tính suy luận chính xác
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
Gv :
 Nêu định lý bất đẳng thức tam giác
 Các trường hợp sau trường hợp nào không vẽ được tam giác 
2cm ; 3cm ; 4cm
1cm ; 2cm ; 3cm
3cm ; 4cm ; 6cm
Hs :
 Trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại và hiệu hai cạnh thì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại
Trường hợp ø b)
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 15
 15
Bài tập 19
Gv :
 Gọi hs đọc 2 lần 
Gv :
 Tam giác cần tính chu vi là tam giác gì ?
Gv :
 Vậy ta có hai cạnh là 3,9cm và 7,9cm thì cạnh cón lại là 1 trong hai cạnh này
Gv :
 Nếu cạnh còn lại là 3,9cm được không vì sao?
Gv :
 Vậy cạnh cón lại phài là bao nhiêu ?
Gv :
 Gọi hs lên bảng tính chu vi của tam giác
Bài tập 21
Gv :
 Cho hs đọc bài hai lần
Gv :
 Đặt điểm C ta có dây điện cần dùng như thế nào ?
Gv :
 Xét tam giác ABC ta có AC + CB như thế nào với AB 
Gv :
 Vậy AC + CB nhỏ nhất khi nào ?
Gv :
 Lúc đó điểm C sẽ nằm như thế nào đối với A,B 
Gv :
 Đó là điểm để dây điện ngắn nhất 
Bài tập 22
Gv :
 Chia nhóm cho hs hoạt động nhóm
Hs :
 Đọc bài 
Hs :
 Là tam giác cân
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 Không vì 
3,9cm+3,9cm = 7,8cm< 7,9cm
Hs :
 Vậy cạnh cón lại phài là 7,9cm
Hs :
 P = 7,9cm + 7,9cm + 3,9cm
 = 19,7cm
Hs :
 Đọc bài 
Hs:
 AC + CB
Hs :
 AC + CB > AB
Hs :
 Khi AC + CB = AB
Hs :
 điểm C nằm giữa A , B
Hs :
 Chú ý theo dõi
Hs :
 Hoạt động nhóm sau đó trình bài kết quả
Bài tập 19
 Vì tam giác ABC cân nên cạnh còn lại phải là 3,9cm hoặc 7,9cm
 Nếu là 3,9cm thì ta có 
3,9cm + 3,9cm < 7,9cm
 Điều này vô lý
 Vậy cạnh còn lại phải là 7,9cm
Bài tập 22
a)Nếu đặt ờ C một hoạt động bán kính 60km ở B không nhận được tính hiệu vì
BC > 60cm
b) Nếu đặt ờ C một hoạt động bán kính 120km ở B nhận được tính hiệu vì
 60km < BC < 120km
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 20 sgk
Xem trước bài tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Tuần : 29
 Tiết : 53
Ngày soạn : 2 – 4 
Ngày dạy : 3 – 4 
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
	Nắm được k/n đường trung tuyến của tam giác và t/c của nó 
	Biết được trong tâm và xđ trọng tâm của tam giác 
2-Kĩ năng :
	Vẽ đường trung tuyến, trọng tâm và bt
3-Thái độ:
	Cẩn thận 
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK + giấy hình tam giác + mẫu hình 22 (sgk)
III. Tiến trình dạy học:
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1 - Đường trung tuyến của tam giác
Gv :
 Gọi hs lên vẽ tam giác ABC trên BC lấy trung điểm M
Gv:
 Nối AM ta có :
AM là trung tuyến của tam giác ABC 
Gv :
 Trung tuyến của tam giác là gì ?
Gv :
 Gọi hs lên vẽ hai trung tuyến còn lại 
2 – Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Gv :
 Cho hs làm thực hành
Gv :
 Hãy cho biết ba đường trung tuyến đi như thế nào ?
Gv :
 Cho hs làm thực hành 2
Và ? 3
Gv :
 Người ta đã chứng minh được định lý sau : ba đừơng trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua
Gv :
 Điểm đó gọi là trọng tậm của tam giác
 A
 B M C
Hs :
 Đường trung tuyến là đoạn thẳng từ đỉnh của tam giác xưống trung điểm cạnh đối diện
Hs :
 Lên bảng vẽ hình
Hs :
 Làm thực hành 
Hs :
 Ba đường trung tuyến cùng đi qua một điểm
Hs :
 AD là đường trung tuyến 
Hs :
 Chú ý lắng nghe sau đó ghi bài vào vở
1 - Đường trung tuyến của tam giác
: ba đừơng trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua
 Đường trung tuyến là đoạn thẳng từ đỉnh của tam giác xưống trung điểm cạnh đối diện
2 – Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Định lý :
 Ba đừơng trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua
 A
 F G E
 B D C
 G gọi là trọng tậm của tam giác
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
Gv :
 Cho hs làm tại lớp bài tập 23
Gv :
 Treo bảng phụ bài tập 24 cho hs hoạt động nhóm
Cho G là trọng tâm của tam giác
MG =  MR
 GR = MR
 GR = MG
NS = NG
 NS = GS
 NG = GS
Hs :
 MG = 2/3 MR
 GR = 1/3 MR
 GR = 1/2 MG
 NS = 3/2 NG
 NS = 3/1 GS
 NG = 2/2 GS
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 25 ; 26 ; 27 SGK trang 67
Tuần : 29
 Tiết : 54
Ngày soạn : 4 – 4 
Ngày dạy : 5 – 4 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
	Cũng cố kiến thức về trọng tâm của tam giác 
2-Kĩ năng :
	Vận dụng để giải BT 
3-Thái độ:
	Chính xác 
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 10
Gv: cho tam giác ABC trung tuyến AM, BN, CQ gọi G là trung tâm 
Hãy viết các tỉ số 
 =
 =
 =
Hs:
Lên bảng vẽ 
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 15
 20
 Bài tập 26
Gv:
 Cho hs đọc đl hai lần 
Gv:
 Gọi hs lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl
Gv:
 Để cm 
BN = CQ ta cần chứng minh điều gì ?
Gv:
 Hai tam giác này có yếu tố nào bằng nhau 
Gv:
Còn AQ và AN thì như thế nào 
Gv:
 Tại sao AQ = AN 
Gv:
 Ta kết luận gì 
Gv:
 Suy ra gì ?
Bài tập 28 
Gv:
 Cho hs đọc bài 2 lần 
Gọi hs vẽ hình ghi gt và kl
Gv: 
 Tam giác DEI và tam giác DFT có gì bằng nhau
Gv:
 Ta có kết luận gì? gì?
Gv:
 Mà DIF vaØ DIF bù nhau
Gv:
 Cho tính EI = ?
Gv:
Aùp dụng pitago gọi hs tính 
Hs:
 Đọc định lý
 A
 Q N
 B C
GT ABC cân tại A
 BN ; CQ
 là trung tuyến
KL BN = CQ
Hs :
 Ta cần chứng minh
 ABN = ACQ
Hs :
 AB = AC
 Â là góc chung
Hs :
 AQ = ½ AB
 AN = ½ AC
Mà AB = AC 
Suy ra AQ = AN
Hs 
 ABN = ACQ
Hs :
Suy ra BN = CQ
Hs :
 D
 E I F
GT DE = DF ; IE = IF
KL a) DEI = DFI
 b) DIE = DIF
 c) DE = DF = 13cm
 EF = 10cm tính DI 
Hs :
 DE = DF
 IE = ...  39
 A
 D
 B C
GT AB = AC ; BAD = CAD
KL ABD = ACD
 SS BCD và CBD
 Giải 
Xét hai tam giác ABD và ACD
 AB = AC
 BAD = CAD
AD là cạnh chung
 Vậy 
 ABD = ACD (c-g-c)
Vậy 
 ABC = ACB 
 ABD = ø ADB 
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 
Tuần : 32	Ngày soạn: 
 Tiết :50	Ngày dạy:
§ 7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Biết khái niệm đường trung trực của 1 tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có mấy đường trung trực 
	Biết dùng thước kẻ và compa vẽ 3 đường trung trực của tam giác 
	Biết khái niệm tròn ngoại tiếp của tam giác 
2-Kĩ năng :
3-Thái độ:
II - Chuẩn bị 
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
 Cho đoạn thẳng AB
 Hãy vẽ đường thẳng đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB
Gv :
 Đường thẳng chúng ta vừa vẽ chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB
 Vậy đường trung trực của đoạn thẳng có tính chất gì ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay
Hs :
 A B
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1 – Định lý về tính chất của các thuộc đường trung trực 
Gv :
 Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
Gv :
 Cho hs làm thực hành
Gv :
 Nếp gấp chính là đường trung trực của AB
Gv :
 Ta có định lý sau :
 Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
Gv :
 Gọi hs vẽ hình
Gv :
 Gọi hs ghi gt và kl
Gv :
 Nối MA và MB
Gv : gọi hs MC
2 – Định lý đảo
Gv :
 Ngựơc lại thì sao ?
Gv :
 Gọi hs đọc định lý
Gv :
 Gọi hs ghi gt và kl
Gv :
 Ta xét hai trường hợp
M AB nên M là trung điểm AB suy ra là trung trực của AB
Gv :
 M AB ta sẽ chứng minh MA = MB
Gv :
 Gọi hs CM
Gv :
 Nhận xét : 
 Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó
3 – Ứng dụng
 Ta có thể dùng thước và compa để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
Hs :
 Đường trung trực của đoạn thẳng là đường tẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó đồng thời vuông góc với đoạn thẳng đó
Hs :
 Làm thực hành 
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
Hs :
 d
 M
 A B
GT M thuộc trung trực AB
KL MA = MB
Hs :
Hs :
 Lắng nghe
Hs :
 Đọc định lý
Hs :
GT MA = MB
KL M trung trực của AB
Hs :
 MAI = MBI 
Suy ra I1 = I2 = 900
Vì ( I1 + I2 = 1800 )
Hs :
 Chú ý lắng nghe
1 – Định lý về tính chất của các thuộc đường trung trực 
 Đường trung trực của đoạn thẳng là đường tẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó đồng thời vuông góc với đoạn thẳng
Định lý:
 Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
 d
 M
 A I B
GT M thuộc trung trực AB
KL MA = MB
2 – Định lý đảo
Ta có định lý sau 
 Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm rên đường trung trực của đoạn thẳng đó
GT MA = MB
KL M trung trực của AB
 Chứng minh
 MAI = MBI 
 ( c – c – c )
Suy ra I1 = I2 = 900
Vì ( I1 + I2 = 1800 )
Vậy M thuộc trung trực AB
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
 Gọi hs nhắc lại định lí 
Gv:
 Cho hs hoạt động nhóm bài 44
Hs :
 Nhắc lại định lý
Hs :
 Hoạt động nhóm
D - Hướng dẫn về nhà: 
 Học thuộc các định lý
Làm bài tập 45 ;46 ; 47 trang 76 SGK
Tuần : 32
 Tiết : 60
Ngày soạn : 23 – 4 
Ngày dạy : 24 – 4 
LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm được tính chất đường trung trực 
	Vận dụng tính chất để giải BT 
2-Kĩ năng :
	Tính toán, phán đoán, suy luận 
3-Thái độ:
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
 Gọi hs nhắc lại tính chất đường trung trực của tam giác 
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 56, 57 xem trước bài 9 
Tuần : 33
 Tiết : 61
Ngày soạn : 29 – 4
Ngày dạy : 2 – 5 
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁC
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
	Biết khái niệm đường trung trực của 1 tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có mấy đường trung trực 
	Biết dùng thước kẻ và compa vẽ 3 đường trung trực của tam giác 
	Biết khái niệm tròn ngoại tiếp của tam giác 
2-Kĩ năng :
3-Thái độ:
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Đường trung trực của tam giác
 Gọi hs lên vẽ tam giác ABC 
Gv:
 Gọi hs vẽ đường trung trực của BC 
Gv:
 D gọi là đường trung trực cùng với cạnh BC của tam giác ABC 
Gv:
 Vậy trong một tam giác có mấy đường trung trực 
Gv:
 Gọi hs lên vẽ hai đường trung trực còn lại 
Gv:
 Cho hs làm ?1 
2) tính chất 3 đường trung trực của tam giác 
Gv:
 Mấy em nhận thấy 3 đường trung trực của tam giác thì như thế nào ?
Gv:
 Định lí sau sẽ cho biết các em vẽ hình có đứng không 
Gv:
 Cho hs đọc định lí hai lần 
Gv:
 Cho hs ghi định lí vào vở 
Gv:
 Gọi hs ghi giả thiết và kết luận 
Gv:
 O thuộc trung trực của AC suy ra điều gì? 
Gv:
 O thuộc trung trực của AB suy ra điều gì ?
Gv:
 Từ 1và 2 suy ra điều gì 
Gv:
 Vậy điểm không thuộc điểm gì của BC 
Gv:
 Ta có OA = OB = OC vậy O như thế nào 
Chú ý :
 O gọi là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
 Gọi hs nhắc lại định lí 
 Làm BT : 52 SGK 
Gv:
 Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận 
Gv:
 Hướng dẫn hs chứng minh làm bài tập 53 SGK 
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 54, 55 
Tuần : 33
 Tiết : 62
Ngày soạn : 2 – 5 
Ngày dạy : 3 – 5 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
	Nắm được tính chất 3 đường trung trực 
	Vận dụng tính chất để giải BT 
2-Kĩ năng :
	Tính toán, phán đoán, suy luận 
3-Thái độ:
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
 Nêu định lí tính chất của 3 đường trung trực của tam giác 
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
BT 54 
 Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC 
Â, B, C đều nhọn 
Gv:
 Gọi O là tâm của đường tròn 
Ta có điều gì? 
Gv:
 Vậy O là giao điềm của 3 đường nào ?
Gv:
 Để xác định điểm O ta cần mấy đường trung trực 
Gv:
 Gọi hs lên bảng vẽ hình 
 = 90o 
Tương tự ta cũng vẽ 1 đường trung trực để xác định tâm của đường tròn 
Gv:
 Gọi hs lên bảng vẽ hình 
 > 90o 
Gv:
 Tương tự gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv:
 Nhận xét 
O nằm trong tam giác ABC 
O nằm trên một cạnh huyền 
O nằm ngoài tam giác ABC
BT 55 hình 51 
Gv:
 Treo bảng phụ hình 51 
 BT yêu cầu chúng ta điều gì ?
 Hình cho ta biết điều gì ?
Gv:
 Em nảo hãy lên ghi giả thiết và kết luận 
Gv:
 Theo giả thiết ta có DI là đường gì của AB 
Gv:
 Suy ra điều gì ?
Gv:
 Suy ra B = ?
Gv:
 Tương tự DK là đường gì của AC và C = ? 
Gv:
 BDA = ?
Gv:
 CDA = ? 
Gv:
 BDA + CDA = ?
Gv:
 Vậy B, C, D thẳng hàng 
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
 Gọi hs nhắc lại tính chất 3 đường trung trực của tam giác 
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 56, 57 xem trước bài 9 
Tuần : 33
 Tiết : 61
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
	Biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có 3 đường cao
	Nhận biết đường cao của tam giác vuông, tam giác tù 
	Công nhận định lí 
2-Kĩ năng :
	Dùng êke để vẽ đường cao 
3-Thái độ:
	Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy 
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
 Nêu tính chất 3 đường trung trực của tam giác ABC 
 Vẽ 3 đường trung trực 
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
đường cao của tam giác 
gv:
 gọi hs lên bảng vẽ tam giác ABC 
gv:
 Từ A hãy vẽ đoạn AI vuông góc BC 
Gv:
 AI gọi là đường cao của tam giác ABC 
Gv:
 Trong một tam giác có mấy đường cao 
Gv:
 Vậy 3 đường cao này có tính chất gì? 
 Ta bước sang 2) 
tính chất 3 đường cao của tam giác 
gv:
 Gọi hs lên bảng vẽ 2 đuờng cao còn lại 
Gv:
 Ta thấy 3 đường cao như thế nào ?
 Ta có định lí :
 Ba đường cao của 1 tam giác cùng đi qua một diểm cho hs ghi định lí 
Gv:
 Điểm này gọi là trực tâm của tam giác 
Gv:
 Treo bảng phụ hình 54 rồi giải thích cho hs 
về các đường cao, trung tuyến 
 Trung trực, phân giác của tam giác cân
Gv:
 Cho hs đọc tính chất của tam giác cân 
( 2 hs đọc )
Gv:
 Vậy trong tam giác cân đường cao xuất phát từ đỉnh cũng là 3 đường còn lại 
Gv:
 Còn ngược lại ta có nhận xét 
Gv:
 Cho 2 hs đọc nhận xét 
Gv:
 Hướng dẫn hs làm ?2 
Gv:
 Trong tam giác đều thì ta có giao điểm của 4 đường :
Chỉ là 1 
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
 Gọi hs nhắc lại định lí 
Gv:
 Gọi hs nhắc lại tính chất 
Gv:
 Cho hs nhắc lại nhận xét 
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 58, 59, 61, 62

Tài liệu đính kèm:

  • docT51-T60.doc