A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân gíc của một góc.
- Kĩ năng: Biết cách vẽ tia phân gíc của một góc bằng thước 2 lề như một ứng dụng của 2 định lí (bài tập 31)
- Thái độ: Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.
B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
C - Chuẩn bị:
GV: Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa.
HS : Ôn tập và làm bầi tập về 3 đường trung tuyến. Thước, com pa.
D - Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
HS1: vẽ tia phân giác của một góc.
III. Tiến trình bài giảng:
Ngày soạn:10/4/2012 Ngày dạy: 11/4/2012 Tiết 55 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GểC A. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân gíc của một góc. - Kĩ năng: Biết cách vẽ tia phân gíc của một góc bằng thước 2 lề như một ứng dụng của 2 định lí (bài tập 31) - Thái độ: Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập. B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề C - Chuẩn bị: GV: Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa. HS : Ôn tập và làm bầi tập về 3 đường trung tuyến. Thước, com pa. D - Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (4') HS1: vẽ tia phân giác của một góc. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng - Cho học sinh thực hành như trong SGK. - Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh. - Yêu cầu học sinh làm ?1 so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy? - Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí? ?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí (dựa vào hình 29) * Để chứng minh MA = MB ta làm ntn? AM = BM AOM = BOM - Học sinh thực hành theo. - Hai khoảng cách này bằng nhau. - hs phát biểu định lý - hs nêu gt, kl như bên - Xột 2 tam giỏc bằng nhau:AOM và BOM AM = BM - HS 1 lờn bảng. 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. a) Thực hành. ?1 Khoảng cỏch này bằng nhau vỡ cựng bằng MH b) Định lí 1: (định lí thuận) y x B A O ?2 GT =, M Oz MA Ox, MB Oy KL MA = MB Chứng minh: AOM () và BOM () có: OM: cạnh huyền chung, (OM là pg) AOM = BOM (ch-gn) AM = BM - Gọi HS đọc bài toỏn. - Ta cú ND định lớ sau: - Y/c viết GT, KL là ND ?3 * Muốn c/ minh OM là p/giỏc . hay AOM = BOM () OM: cạnh chung MB = MA (GT) - Gọi học sinh phát biểu định lí đảo. - Đọc bài toỏn. - Đọc ND (SGK/69) - Lần lượt trả lời theo gọi ý của giỏo viờn. - Gọi HS lờn bảng trỡnh bày. 2. Định lí đảo * Định lí 2: (đảo) y x B A O M ?3 GT M nằm bờn trong MA Ox, MB Oy, MA = MB KL = Chứng minh: - Kẻ tia OM - Xột AOM và BOM cú OM: cạnh chung MB = MA (GT) AOM = BOM (c.h – c.g.v) => ( 2gúc t.ứng) Hay = Vậy Om là tia phõn giỏc của * Nhận xét: (SGK/60). IV. Củng cố: (6') * Để c/m OM là tia phõn giỏc của gúc ta làm ntn? * để c/m 2 * c/m QMb và OMa bằng nhau ta làm ntn? - Gọi Hs nhận xột bài. - C/m - c/m 2 QMb và OMa bằng nhau. -trả lời. - HS1 lờn bảng. Bài 31(SGK/70) Xột QMb và OMa cú: Om: cạnh chung (so le, vỡ bO//Ma) (so le, vỡ bM//Oa) Vậy QMb = OMa (g.c.g) => ( 2 gúc tương ứng) Vậy OM là tia phõn giỏc của xễy *để c/minh AK là phõn giỏc  ta làm ntn? KM = KN KN = KI (vỡ sao ?) KM = KI (vỡ sao ?) - Y/c về nhà chứng minh. - Vỡ gúc B1 = B2 , BK: cạnh chung => BKN = BKI (c.h-g.n) => KN = KI - Tương Tự KM = KI Vậy KM = KN (cựng = KI) Bài 32 (SGK/70) GT ABC; = =, Bx Cy tại K KL I A M C N B K AK là phõn giỏc  1 2 1 2 V. Hướng dẫn học ở nhà:(4') - Học lại lý thuyết + vở ghi, xem lại bài tập vừa chữa. - Làm bài tập 32 , 33 42 9SBT) HD - M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài) - Vẽ từ vuông góc tia AB, AC, BC. M thuộc tia phân giác góc BAC
Tài liệu đính kèm: