I. MỤC TIÊU:
- Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc.
- Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) nêu câu hỏi, bài tập, bài giải.
- Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, compa, ê ke, phấn màu.
- Một miếng gỗ hoặc bìa cứng có hình dạng một góc. Phiếu học tập của học sinh.
III. TIỀN TRÌNH DẠY – HỌC:
Thứ 5, ngày 29 tháng 3 năm 2012. Tiết 58. LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc. - Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) nêu câu hỏi, bài tập, bài giải. Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, compa, ê ke, phấn màu. Một miếng gỗ hoặc bìa cứng có hình dạng một góc. Phiếu học tập của học sinh. TIỀN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. KIỂM TRA - HS1: vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy. Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của môït góc. Minh hoạ tính chất đó trên hình vẽ. HS1 phát biểu định lý 1 tr.68 SGK. Trên hình vẽ kẻ MH ^ Ox, MK ^ Oy và kí hiệu MH = MK. -HS2: Chữa bài tập 42 tr.29 SBT Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách dều hai cạnh của góc B. HS 2: vẽ hình Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B; D phải thuộc trung tuyến AM Þ D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B. GV hỏi thêm: Nếu tam giác ABC bất kì (tam giác tù, tam giác vuông) thì bài toán đúng không? GV nên đưa hình vẽ sẵn để minh hoạ cho câu trả lời của HS. ( vuông) ( tù) HS: Nếu tam giác ABC bất kì bài toán vẫn đúng. Bài 34 tr.71 SGK Bài 34 Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. GT A, B Î Ox C, D Î Oy OA = OC; OB = OD KL BC = AD IA = IC; IB = ID a) GV yêu cầu HS trình bày miệng HS trình bày miệng Xét DOAD và DOCB có: OA = OC (gt); chung; OD = OB (gt) Þ DOAD = D OCB (c.g.c) Þ AD = CB ( cạnh tương ứng) b) GV gợi ý bằng phân tích đi lên IA = IC; IB = ID Ý DIAB = DICD Ý =; AB = CD; DOAD = DOCB (chứng minh trên) Þ D = B (góc tương ứng) và A1 = C1 (góc tương ứng) mà A1 kề bù A2 C1 kề bù C2 Þ A2 = C2 Tại sao các cặp góc, cặp cạnh đó bằng nhau? Có OB = OD (gt); OA = OC (gt) Þ OB – OA = OD – OC hay AB = CD. Vậy D IAB = D ICD (g.c.g) Þ IA = IC ; IB = ID (cạnh tương ứng) c) Chứng minh = c) Xét D OAI và D OCI có: OA = OC (gt); OI chung. IA = IC (chứng minh trên) Þ DOAI = DOCI (c.c.c) Þ = (góc tương ứng) Bài 35 Tr. 71 SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài, lấy miếng bìa cứng có hình dạng góc và nêu cách vẽ phân giác của góc bằng thước thẳng. HS thöïc haønh Duøng thöôùc thaúng laáy treân hai caïnh cuûa goùc caùc ñoaïn thaúng: OA = OC; OB = OD (nhö hình veõ). Noái AD vaø BC caét nhau taïi I. Veõ tia OI, ta coù OI laø phaân giaùc goùc xOy. Hoaït ñoäng 3. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ OÂn laïi hai ñònh lí veà Tính chaát tia phaân giaùc cuûa moät goùc, khaùi nieäm veà tam giaùc caân, trung tuyeán cuûa tam giaùc. Baøi taäp veà nhaø soá 44 Tr.29 SBT.
Tài liệu đính kèm: