A. Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
Kỹ năng:Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
Thái độ: Vận dụng giải được một số bài toán.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp luyện tập
III. Tiến trình bài giảng: (39)
Ngày soạn: 1/5/2012 Ngày dạy: 2/5/2012 Tiết 64 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Kiến thức: Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác. Kỹ năng:Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác. Thỏi độ: Vận dụng giải được một số bài toán. B. Chuẩn bị: - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp luyện tập III. Tiến trình bài giảng: (39’) Hoạt động của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59. ? SN ML, SL là đường gì của LNM. ? Muốn vậy S phải là điểm gì của tam giác. Y/c học sinh trình bày bảng Nhận xét và đánh giá - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b). - Hai góc cần tìm có quan hệ gì ? - tìm một góc cần xem nằm ở tam giác nào ? có đủ hai số đo chưa ? ? Ngoài nằm trong tam giác SMP còn nằm trong tam giác nào khác không ? ? Tính góc SMP trong tam giác nào ? Quan sát học sinh trình bày và sửa bài cho học sinh TB, yếu, kém Nhận xét và cho điểm - Giáo viên chốt. - Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL - Học sinh: đường cao của tam giác. - Trực tâm. HS trình bày chứng minh câu a Nhận xét và bổ xung Đối đỉnh, bằng nhau SMP MQN - Yêu cầu học sinh dựa vào phân tích trình bày lời giải. Lớp nhận xét và bổ xung Bài tập 59 (SGK) GT LMN, MQ NL, LP ML KL a) NS ML b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ. Bg: a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML b) Xét MQL có: . Xét MSP có: . Vì - Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 ? Cách xác định trực tâm của tam giác. GV cùng vẽ hình quan sát học sinh vẽ và sửa bài vẽ cho học sinh yếu kém - Xác định được giao điểm của 2 đường cao. Hs vẽ hình bài tập 61 - 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b. - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa. Bài tập 61 a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC. Trực tâm của BHC là A. b) trực tâm của AHC là B. Trực tâm của AHB là C. IV. Củng cố: (2') Qua các bài tập trên em có nhận xét gì ? Nêu cách xác định trực tâm của tam giác ? V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập. - Tiết sau ôn tập.
Tài liệu đính kèm: