Tiết 65
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố các định lý về tính chất 3 đường trung trực của 1 đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của 1 tam giác. 1 số t/c của tam giác, tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
* Trọng Tâm:
Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bút dạ, thước kẻ, êke compa.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, compa, học bài, làm bài tập.
GV: Phạm Ngọc Tuệ Soạn ngày:............... Dạy ngày:................. Tiết 65 luyện tập I/ Mục tiêu: - Củng cố các định lý về tính chất 3 đường trung trực của 1 đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của 1 tam giác. 1 số t/c của tam giác, tam giác vuông. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng. * Trọng Tâm: Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng. II/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ, bút dạ, thước kẻ, êke compa. HS: Bảng nhóm, bút dạ, compa, học bài, làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lí về tính chất 3 đường thẳng trung trực của tam giác. Vẽ đường trong đi qua 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (Â = 1v). Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông. HS lên bảng phát biểu và làm bài tập. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. 2. Bài 55 (SGK – 80) Y/C HS đọc hình Bài toán yêu cầu gì? Ghi gt, kl của bài toán. Để cm B,D,C thẳng hàng ta làm thế nào? Yêu cầu HS thực hiện theo sự góp ý của giáo viên. Vy điểm 3 đỉnh của tam giác vuông là điểm nào? HS: Cho đoạn thẳng AB và AC vuông góc với nhau, đường trung trực của hai đoạn thẳng đó cắt nhau tại D. CM 3 điểm B,D,C thằng hàng gt Đoạn thẳng AB ^AC ID là đường trung trực của AB. KD là đường trung trực của AC. kl B,D,C thẳng hàng CM D ẻ trung trực của AB => DA = DB. => DDAB cân tại D => B = A1 => BDA = 1800 – (B + A1) = 1800 – 2A1 Tương tự ADC = 1800 – 2A1 => BDC = 1800. Vậy B,D,C thẳng hàng. 3. Bài 57 (SGK – 80) GV đưa bài lên màn hình. Gợi ý: Muốn xđ được bán kính của đường viền này trước hết cần xđ được điểm nào? Làm thế nào để xđ được tâm đường tròn. HS cần xđ được tâm của đường tròn có viền bị gãy. HS: Lấy 3 điểm A,B,C phân biệt trên cung tròn. Nối AB, BC vẽ trung trực của hai đoạn thẳng này giao của hai đường trung trực là tâm của đường trong viền bị gãy. 4. Luyện tập, củng cố Các mệnh đề dau đúng hay sai. 1. Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời là trung trực thì tam giác đó là tam giác cân. 2. Trong tam giác cân đường trung trực của 1 cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. 3. Trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyển. 4. Trong 1 tam giác giao điểm của 3 đường trung trực cách đều 3 cạnh của nó. 1. Đ. 2. S. 3. Đ. 4. S. 5. Hướng dẫn. - Ôn tập các định nghĩa t/c các đường trung tuyến phân giác, trung trực. - Làm BT 42; 52 (SGK – ).
Tài liệu đính kèm: