A. Mục tiêu:
- Kiến thức - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Thái độ - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B - Phương pháp : đàm thoại, luyện giải, tích hợp
C - Chuẩn bị:
GV - bài soạn, phấn, ê ke, com pa, thước thẳng.
HS : Ôn tập t/c các đường đồng quy của tam giác
D - Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (')
- Nhắc lại lý thuyết
III. Tiến trình bài giảng: (42)
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66 ễN TẬP CHƯƠNG III A. Mục tiêu: - Kiến thức - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III - Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Thái độ - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. B - Phương pháp : đàm thoại, luyện giải, tích hợp C - Chuẩn bị: GV - bài soạn, phấn, ê ke, com pa, thước thẳng. HS : Ôn tập t/c các đường đồng quy của tam giác D - Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (') - Nhắc lại lý thuyết III. Tiến trình bài giảng: (42’) Hoạt động của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương. ? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. ? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. ? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác. ? Tính chất ba đường trung tuyến. ? Tính chất ba đường phân giác. ? Tính chất ba đường trung trực. ? Tính chất ba đường cao. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 63. ? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác. - Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm lời giải: ? là góc ngoài của tam giác nào. ? ABD là tam giác gì. - Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn - Đường vuông góc là đường ngắn nhất - Trong hai đường xiên, đg xiên nào lớn hơn thì hình hciếu của nó lớn hơn và ngược lại - Trong một tam giác tổng hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại- hiệu hai cạnh nhỏ hơn cạnh còn lại - cắt nhau tại 1 điểm có khoảng cách đến đỉnh bằng 2/3 trung tuyến ấy - cắt nhau tại một điểm, cách đều 3 cạnh của tam giác ấy - cắt nhau tại một điểm, - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL - Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. - 1 học sinh lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. I. Lí thuyết (15') - Góc đối diện trong tam giỏc. - Đường vuụng gúc, đường xiờn. - Mối quan hệ cỏc cạnh trong t.giỏc. - T/c 3 đường: trung tuyến; phõn giỏc; trung trực; đường cao. - Nờu t/c gúc ngoài của tam giỏc. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 63 theo nhóm. - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm báo cáo kết quả. II. Bài tập (25') Bài tập 63 (tr87) a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B) - Lại có là góc ngoài của ADE (2) - Từ 1, 2 b) Trong ADE: AE > AD - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm. ? tại sao em lại có thể đưa ra các KQ như vậy ? dựa vào đâu ? - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra. Sử dụng bất đẳng thức trong tam giác Bài tập 65 2cm, 3cm, 4cm 2cm, 4cm, 5cm 3cm, 4cm, 5cm - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69 -Đề bài cho biết những gì ? khai thác được gì từ các yếu tố đã cho ? Cần C/m điều gì ? Sử dụng kiến thức nào ? Nêu GT và KL Có các đường vuông góc => các đường song song => các góc slt, đồng vị, ... Cần C/m đường thẳng vuông góc với SQ đi qua M cũng qua giáo điểm I của a và b - Giao của 3 đường cao trong tam giác ISQ Bài tập 69 Gọi giao của a và b là I , nối S và Q ta có tam giác ISQ SR ^ IQ , QP ^ IS mà SR ầ QP = { M} => MK ^ SQ là đường cao của tam giác ISQ Vậy đường thẳng vuông góc với SQ đi qua M cũng qua giáo điểm I của a và b ( Theo T/c 3 đường cao trong tam giác ) V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK) HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
Tài liệu đính kèm: